Những đức tính cao đẹp của “ người đồng mình” và

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 123 - 126)

- “Đất nước mấy nghìn

2.Những đức tính cao đẹp của “ người đồng mình” và

của “ người đồng mình” và mong ước của người cha.

“Người đồng mình thương lắm con ơi ……… Không lo cực nhọc” - Cuộc sống vất vả mà mạnh mẽ bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn nghèo đói, nhọc nhằn.

- Theo dõi các câu thơ còn lại ? ở các câu thơ này, người cha tiếp tục nói với con về những đức tính gì của “người đồng mình”

Gợi ý: Em hiểu các câu thơ trên như thế nào?

? Từ những đức tính quý báu này của “người đồng mình”, người cha mong ước ở con điều gì .

? Qua bài thơ, em cảm nhận được tình cảm của người cha dành cho con ntn

Giáo viên chốt lại

? Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con là gì.

của “người đồng mình” HS: Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ .

->Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình

- Đức tính của “người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí . Xây dựng quê hương với truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp.

-> Người cha mong muốn con biết tự hào về truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đời

HS thảo luận -> phát biểu

HS: Nêu lên tình cảm yêu thương, trìu mến, thiết tha và niềm tin tưởng của người cha qua lời nói với con HS: Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là

->Mong muốn của người cha : con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình

“Người đồng mình” thô sơ da thịt

……… ………..

Nghe con”

- Đức tính của “người đồng mình” giàu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí . Xây dựng quê hương với truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp.

=>Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình”với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của người cha.

GV hướng dẫn HS tổng kết nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ theo phần đã phân tích )

Bài thơ có giọng điệu như thế nào?

Cách xây dựng hình ảnh thơ ra sao?

Bài thơ thể hiện điều gì?

Hoạt động 3: HDTH 4.Củng cố:

-Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản, ý nghĩa văn bản

-Đọc diễn cảm bài thơ

- Bài thơ “Nói với con” và bài thơ “Con cò” có điểm gì chung ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

5. Dặn dò: -Học thuộc và đọc

diễn cảm bài thơ

- Phân tích bài thơ, nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản

- Soạn : Mây và sóng

lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời. - Có giọng điệu thủ thỉ,tâm tình tha thiết,trìu mến.

- xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.

-Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.

II. Nghệ thuật:

- Có giọng điệu thủ thỉ,tâm tình tha thiết,trìu mến.

- xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.

-Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.

III. ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái;tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.

C. Hướng dẫn tự học:

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.

- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay độc đáo,có ý nghĩa trong bài

Ngày sọan: 10- 01- 2016

Tuần: 26. Tiết 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.

- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.

- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1.Ổn định lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3-Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày để diễn đạt những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân có khi ta nói ra trực tiếp điều muốn nói. Song trong một số hoàn cảnh, tình huống nhất định ta lại không diễn đạt điều muốn nói một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói. Để hiểu rõ hơn về hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 1: THC

- GV dùng bảng phụ

? Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?

? Em hãy suy nghĩ xem vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái

HS : Đọc đoạn văn trích (SGK trang 74, 75)

- 2 HS đọc VD

HS:-> Anh thanh niên muốn nói thêm rằng anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít

-> Anh không muốn nói thẳng điều đó vì : - Có thể do anh ngại

A. Tìm hiểu chung

I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:

1. Đọc đoạn trích : SGK/ 74-75

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 123 - 126)