Phương I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 120 - 122)

- “Đất nước mấy nghìn

YPhương I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.

- Tình yêu và niềm tự hàovề vẻ đẹp, sức sống mảnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo củatác giả trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Phân tích cách diễn đạt độc đáo giàu hình ảnh gợi cảm của thơ ca miền núi. - Chia sẽ, động não.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1.Ổn định lớp : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Sang thu”, phân tích sự biến chuyển của

đất trời từ mùa hạ sang mùa thu trong một khổ thơ của văn bản (tự chọn)

Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản?

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.

3.Bài mới: Giới thiệu bài

Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay. Bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy nhưng tác giả lại có cách nói xúc động của riêng mình. Đều tạo nên cái riêng, độc đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ

Hoạt động 1:Tìm hiểu chung

? Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm

- GV : Hướng dẫn HS đọc : to, rõ, chính xác, giọng ấm áp, yêu thương, ngọt ngào

- GV đọc mẫu -> HS đọc - Nhận xét việc đọc của HS ? Tìm bố cục của văn bản, nêu

HS: Trình bày sơ lược về tác giả, tác phẩm

HS:Phần1: Từ đầu -> “đẹp nhất trên đời”

A. Tìm hiểu chung:

I.Tác giả:Y phương ( Hứa

vĩnh Sước) dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện TrùngKhánh,tỉnhCao Bằng. Hiện là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng

II.Tác phẩm: Thơ ông thể

hiện tâm hồn chân thành, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi

B. Đọc hiểu-văn bản: I. Nội dung:

nội dung chính của từng phần ? Nhận xét về bố cục của bài thơ GV: Bố cục lô gíc, chặt chẽ. GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

- Theo dõi 4 câu thơ đầu

? ở 4 câu thơ đầu, tác giả cho chúng ta biết được điều gì?

? Nhận xét gì về các hình ảnh, các diễn đạt ở 4 câu thơ trên ? T/d của các hình ảnh và cách diễn đạt đó?

? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào cũng nói về cuộc sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm.

? Con được lớn trong tình yêu thương sự nâng đỡ của cha mẹ, bên cạnh đó con còn được lớn, trưởng thành từ đâu nữa. GV:Theo dõi tiếp khổ thơ thứ nhất từ câu 5 -> câu 10. ? Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? ? NX về cách nói ? có thể thay bằng các từ : người bản mình, người buôn mình, người quê mình…

GV: “Người đồng mình”: Những người cùng sống trong một môi trường -> quê hương tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phương của

Phần 2:(phần còn lại) - 1 HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Tả,kể đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt.

HS:Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi

Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời

-HS: Cha mẹ mãi thương yêu nhau.Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc.

- Con dần không lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương.

-“Người đồng mình”:

Những người cùng

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 120 - 122)