III. ý nghĩa văn bản:
Tuần: 24.Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ
I.Mục tiêu cần đạt:
–H/s nhận được kết quả bài viết số 5, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
II.Chuẩn bị:
-G/V: Kết quả bài viết số 5: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
-H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. +Yêu cầu của đề bài bài viết số 5
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động thầy- trò Nội dung 1.Ổn định lớp: ktss
2.phát bài:
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Sự cần thiết của tiết trả bài với H/S.
G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 5 - Chép đề lên bảng
H/S: Ghi đề vào vở.
? Kiểu đề thuộc thể loại nào? ? Nội dung của đề Y/C?
? Hình thức của bài viết?
? Đặt nhan đề để gọi ra hiện tượng của vấn đề cần nghị luận? G/V: Cho H/S nêu ý kiến trước lớp về việc đặt nhan đề.
G/V: Định hướng qua một ví dụ. ? Yêu cầu của việc mở bài ntn?
? Tìm luận điểm để giải quyết
I.Đề bài:
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường bừa bãi. Em hãy viết bài văn nghị luận về hiện tượng ấy.
II.II.Phân tích đề, dàn ý 1.Phân tích đề:
-Thể loại: Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
-Nội dung: Đặt nhan đề cho một vấn đề cần nghị luận; Hậu quả ghê gớm của việc vứt rác bừa bãi. -Hình thức: Bố cục chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc và có sức thuyết phục. 2.Dàn ý: a.Mở bài:
*Đặt tiêu đề cho hiện tượng cần nghị luận Ví dụ:
-Hãy giữ sạch môi trường
-Bạn đã làm gì cho cuộc sống của chúng ta? -Con người cần đối xử với môi trường như thế nào?
*Mở bài:
Giới thiệu việc vứt rác bừa bãi hiện nay là một thói quen xấu gây tác hại như thế nào?
b.Thân bài:
-Các luận điểm cần nghị luận
+Hiện tượng của việc vứt rác thải bừa bãi của con người mọi người thường thấy nhưng đều bỏ qua.
cho đề bài?
? Việc sắp xếp các luận điểm ntn? ? Thái độ, quan điểm của người viết trước vấn đề này ntn?
? Qua văn bản ở lớp 8 “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” có những thông tin gì em cần nhớ? (Dùng làm luận cứ cho bài văn) ? Em có sự khẳng định gì về vấn đề?
? Bài học cho bản thân là gì? G/V: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của bài viết.
+ Về nội dung?
+ Về hình thức?
G/V: Nhận xét rõ những nhược điểm của bài viết
+Nhược điểm chủ yếu trong bài chưa thực hiện tốt và chưa đầy đủ?
GV: Trả bài cho học sinh nhận được cụ thể kết quả về điểm. GV: Tổng hợp điểm của bài viết. GV: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên HS.
Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh)
GV: Yêu cầu HS sửa lỗi bài viết HS: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình:
HS:Có những thắc mắc gì cần giải đáp.
+Vứt rác bừa bãi gây tác hại ghê gớm đến môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
+ Nguyên nhân: do thói quen và ý thức của con người còn kém.
+ Nhận định, đánh giá của bản thân: Vấn đề bảo vệ môi trường không phải là một vấn đề của quốc gia mà của toàn cầu…
+ Đưa ra giải pháp khắc phục
+ Liên hệ bản thân:Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường, giữ sạch môi trường. ý nghĩa lớn lao của vấn đề này…
-Có luận cứ xác thực, phù hợp cho các luận điểm đã nêu.
c.Kết bài:
-Khẳng định lại sự cần thiết phải hành động của mỗi người để giữ sạch môi trường. - Đánh giá v/ đ: Vứt rác bừa bãi là hành động thiếu văn hóa.
III.Nhận xét ưu, khuyết điểm: 1.Ưu điểm:
-H/S đã nghị luận được đúng thể loại mà đề bài yêu cầu; vấn đề đó rất bức xúc và có ý nghĩa với cuộc sống, nghị luận rõ hiện thực và tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi, lên án phê phán.
-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.
2.Nhược điểm
-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài chưa hợp lý, còn thiếu.
-Việc đặt nhan đề cho vấn đề còn chưa có tính khái quát ở một số bài.
-Lí lẽ để bàn bạc sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu.
3.-Tổng hợp các điểm của bài viết.
-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.
-Một số đoạn mắc lỗi đọc trước lớp tránh nêu tên học sinh.
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
-Yêu cầu học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.
-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn -Lỗi về chữ viết
GV: Nêu yêu cầu củng cố.
HS: Thực hiện những yêu cầu chưa hoàn thành.
GV: Nêu yêu cầu về nhà cho HS
4.Củng cố:
-Kiểm tra: yêu cầu giải quyết đề bài bài viết số 5.
-Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.
5.Dặn dò : -Chuẩn bị bài mới dạng nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lý đã học phần lý thuyết.
-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi. *Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
Ngày sọan: 2- 01- 2016
Tuần: 25.Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả..
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. - Lẽ sống cao đẹp của một người chân chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Con cò.
Phân tích nội dung của từng khổ thơ?
Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài
HS giới thiệu về tác giả(theo nội dung SGK)
A. Tìm hiểu chung: I.Tác giả : Thanh Hải
-Giới thiệu tác giả và tác phẩm -Giải thích các từ khó :SGK Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản.
GV:Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất