Diễn biến tâm trạng, củatác giả trước khi vào lăng viếng

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 103 - 107)

- “Đất nước mấy nghìn

1. Diễn biến tâm trạng, củatác giả trước khi vào lăng viếng

giả trước khi vào lăng viếng Bác (Khổ1)

Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác

………..

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

-> Tâm trạng vô cùng xúc động

của một người con từ chiến trường miềm Nam được ra viếng Bác

kiên cường của dân tộc “bão táp mưa xa đứng thẳng hàng”.Lăng Bác thật gần gũi ở giữa tre như ở giữa làng quê Việt Nam.

GV: Liên hệ

- Dân tộc Việt Nam trải qua hai cuộc kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ

? Câu thơ cuối bài thơ trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?

GV: Hình ảnh hàng tre được lặp lại ở cuối bài thơ” cây tre trung hiếu”tạo kết cấu đầu cuối tương ứng->tác dụng gây ấn tượng sâu sắc dòng cảm xúc được trọn vẹn. VD: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

? Đọc khổ thơ 2,3 có những “mặt trời” nào xuất hiện?

? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “mặt trời” thứ hai là gì?

?Lời thơ ở hai câu: “ ngày ngày…..mùa xuân” gợi lên cảnh tượng như thế nào?

GV: Minh hoạ ảnh “ Những dòng người viếng Bác”

?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Bộc lộ tình cảm ntn?

khuất, hiên ngang trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. HS: Có 2 mặt trời (mặt trời của vũ trụ(1), mặt trời(2) chỉ Bác HS: Mặt trời (2)là một hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước,vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ dành cho Bác.

HS: Những dòng

người nặng trĩu nhớ thương nối nhau vào lăng viếng Bác. HS: “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực,còn

2.Diễn biến tâm trạng của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác (Khổ 2,3)

Ngày ngày mặt trời(1) đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời(2) trong lăng rất đỏ

-> Mặt trời (2)là một hình ảnh ẩn dụ nói lên sự vĩ đại của Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước,vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, nhà thơ dành cho Bác.

-“ Ngày ngày…..mùa xuân” -> Hình ảnh“ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”là một hình ảnh ẩn dụ đẹp, rất sáng tạo.Bộc lộ tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.

HS: Trả lời, GV nhận xét GV: Gọi HS đọc khổ thơ3

? Lăng là nơi đặt thi hài của người quá cố, nhưng người con thăm lăng Bác lại có một hình dung như thế nào về Bác?

? Nghệ thuật gì? tác dụng? HS: Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bác.

?Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện một hình ảnh ẩn dụ. Đó là hình ảnh nào?có ý nghĩa gì?

GV:Mà sao nghe nhói..

? Từ nào trong lời thơ “mà sao nghe nhói ở trong tim” có sức biểu cảm lớn? “nhói” nghĩa là gì? tác giả bộc lộ cảm xúc như thế nào?

câu“ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”là một hình ảnh ẩn dụ đẹp rất sáng tạo, tạo hình tượng một vòng hoa lớn dâng lên Bác.Thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính đối với Bác.

HS: Câu thơ diễn tả chính xác Bác đang trong giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân, đất nước.

HS: -“Trời xanh là mãi mãi”

- Hình ảnh ẩn dụ Bác còn sống mãi với quê hương đất nước như trời xanh còn mãi trên bầu trời.Công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp, cuộc đời Bác vốn cao đẹp như thế trong cảm nhận của mọi người.

->HS: “nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt

HS: Người đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước dân tộc, dù tin như thế không thể không đau xót vì sự ra đi của Người. Đây là nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi

- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

-> Bác đang trong giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng, hình ảnh ẩn dụ” vầng trăng diệu hiền”gợi nghĩ đến một tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người. -“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói.………….” -> Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi” như Bác vẫn còn sống mãi với non sông, đất nước, dân tộc. Dù tin như thế không thể không đau xót vì sự ra đi của Người.

=>Tấm lòng thành kính thiêng

liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp,sáng trong của người;nỗi đau xót tộy cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi bác không còn nữa.

GV: Gọi HS đọc khổ thơ cuối.

? Cùng với “nước mắt dâng trào” khi rời lăng,người con đã nguyện ước những điều gì?

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Những ước muốn đó thể hiện tình cảm đối với Bác như thế nào?

GV: Liên hệ

-ông : Nguyễn văn nhung, quê ở Thới An Hội( Kế Sách) hơn 30 sưu tầm hàng ngàn bài báo, bài thơ, tư liệu và 1500 hình ảnh Bác,có ước nguyện đến thăm lăng Bác dù chỉ 1lần.Thể hiện lòng thầm kính thiêng sâu sắc. ?Qua phân tích, em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ?

Hoạt động4:GV hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.

? Để tạo nên cái hay cho bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

GV:-Nghệ thuật :kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng. Bài thơ đã nói lên tình cảm nào của tác giả đối với Bác Hồ?

-Nội dung:Lòng ngưỡng vọng, xót thương và ơn nghĩa thành kính thiêng liêng với bác HS: Nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 3: HDTH 4.Củng cố:Đọc thuộc lòng

bài thơ.(cho điểm)

Cảm xúc bao trùm bài thơ

đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác.

HS: Muốn làm….

HS:Điệp ngữ “muốn

làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu lắng, bồi hồi. Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre, thể hiện những niềm ước muốn, những tình cảm thành kính, thiêng liêng. Nhân dân Việt Nam mong muốn được ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Người.

HS: Giọng điệu , nghiêm trang, sâu lắng thiết tha, đau xót tự hào

-Thể thơ tám chữ( 7 hoặc 9), vần liền, vần cách.nhịp chậm, khổ cuối nhanh hơn.

- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa hình ảnh thực và ẩn dụ, biểu tượng. ( hình ảnh hàng tre, mặt trời, tràng hoa , trời xanh, vầng trăng), vừa quen thuộc vừa có giá trị biểu cảm

3.Diễn biến tâm trạng của tác giả trước khi ra về(Khổ cuối):

-Muốn làm : chim hót

Đoá hoa toả hương Cây tre trung hiếu

->Điệp ngữ” muốn làm”nhấn mạnh ý thơ, tha thiết,chân thành .Ba hình ảnh ẩn dụ:(chim, hoa ,tre) thể hiện niềm ước muốn của Nhân dân muốn được ở mãi mãi bên Bác.

=> Tâm trạng của nhà thơ lua luyến và mong muốn được ở mãi bên Bác.

II. Nghệ thuật:

- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài. - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt.

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.

- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật.

III. Ý nghĩa văn bản:

Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viêng Bác.

là cảm xúc gì?

Qua tìm hiểu bài thơ em bộc lộ tình của mình như thế nào đối với Bác? Để đáp lại tình cảm đó em sẽ làm gì? Nêu nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ?

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w