5.Dặn dò: Về nhà: Học bà

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 107 - 110)

- “Đất nước mấy nghìn

5.Dặn dò: Về nhà: Học bà

thơ thuộc lòng và phân tích ,chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

- Học thuộc lòng bài thơ

-Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ

Ngày sọan:4 - 1- 2016

Tuần:25.Tiết upload.123doc.net NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 2. Kĩ năng:

- Nhận diện bài văn nghị luận về tác phẩm truện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.

- Đưa ra những nhận xét, đánh giá về tác phậm truyện( hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1. Ổn định lớp:KTSS 2. Kiểm tra bài cũ:

- KTSự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV: Nhận xét cách đọc HS: Đọc văn bản ở SGK/62 -Các nhóm thảo luận 5phút Câu : a HS trả lời cá nhân A. Tìm hiểu chung:

I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích):

? Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.

GV: Liên hệ giáo dục HS - Qua học xong truyện ngắn”Làng” của nhà văn kim Lân vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?

GV: Đó là một nét đẹp mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

? Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản?

GV: Nhận xét, ghi bảng Trong các luận điểm trên luận điểm nào Cô đúc vấn

Nhóm 1,2: câu b Nhóm 3và 4:câu c Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm khác

-> HS: Vấn đề nghị luận của bài văn: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn “ Lặng lẽ sa Pa” của Nguyễn Thành Long. HS: -Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long” hay “Vẻ đẹp của một con người, một lối sống trong Lặng lẽ Sa Pa”

HS:Tình yêu làng quyện với lòng yêu nước của nhân vật ông Hai

HS: Nhóm 1,2 trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS: Luận điểm cuối

Câu a:

-Vấn đề nghị luận của bài văn: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn“Lặng lẽ sa Pa”của Nguyễn Thành Long.

-Nhan đề: Một vẻ đẹp nơi lặng lẽ Sa Pa.

Câu b: Tóm tắt các luận

điểm(qua những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm) -Luận điểm (đoạn 1): “Dù được miêu tả nhiều hay ……….đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. (Các câu nêu vấn đề nghị luận)

- Luận điểm( đoạn 2):“Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu

đề nghị luận?

? Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận(dẫn dắt, phân tích, chứng minh) như thế nào? ?Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm?

?Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn?

GV hướng dẫn HS tổng kết bài học.

?Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

Các yêu cầu về nội dung và hình thức đối với bài văn này? Hoạt động 2: hướng dẫn HS bài văn HS: Nhóm 3,4 trình bày các nhóm khác bổ sung HS: Đặc biệt ,đoạn tóm tắt truyện được lồng vào giữa đã giúp người đọc theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng hơn.

HS: Mở đầu là nêu vấn đề, ba đoạn tiếp đi vào phân tích, diễn giải, đoạn cuối khẳng định và nâng cao vấn đề.

HS: Trình bày

nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình”(Câu nêu luận điểm) - Luận điểm(đoạn3):“ Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu...một cách chu đáo” (Câu nêu luận điểm)

- Luận điểm (đoạn 4)“ Công việc vất vả....lại rất khiêm tốn” (Câu nêu luận điểm)

- Luận điểm(đoạn5)“Cuộc sống của chúng ta...đáng tin yêu” (câu cô đúc vấn đề nghị luận)

Câu c: Để khẳng định các luận

điểm, người viết đã:

-Các luận điểm được nêu lên thật rõ ràng ngắn gọn. -Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục ,dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ một cách sinh động, đó cũng là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.

-Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ

2.Bài học:

- Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích lá….SGK/62 - Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích):

+ Nội dung: Những nhận xét, đánh giá,…về tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, từ tính cách, hành động, … của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm.

+ Hình thức: Bố cục chặt chẽ, lời văn chuẩn xác, luận điểm, luận cứ rõ ràng.

luyện tập

HS: Đọc bài tập ở SGK/64

?Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

?Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?

?Tác giả tập trung phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc?

?Từ việc phân tích luận điểm trên giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật lão Hạc? GV: Liên hệ , giáo dục HS Hoat động 3: HDTH 4.Củng cố:-Hệ thống toàn bài ?Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Và các yêu cầu đối với bài văn này?

Một phần của tài liệu phong cach Ho Chi Minh (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w