B.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: Giáo viên : Giáo án ,SGK + SGV lịch sử

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 27 - 30)

III. Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của Cơng xã Pari.

B.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG: Giáo viên : Giáo án ,SGK + SGV lịch sử

- Giáo viên: - Giáo án ,SGK + SGV lịch sử 8

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX - Vẽ lược đồ SGK

- Học sinh: - SGK lịch sử 8.

- Tìm hiểu nội dung và kênh hình SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

- Tại sao nĩi cơng xã Pari là nhà nước tư sản kiểu mới?

3.Bài mới

Giới thiệu: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước tư bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển và chuyển sang giai đoạn ĐSCN.Trơng quá trình đĩ phát triển của các nước đế quốc cĩ gì giống

nhau.Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung của bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- GV nêu cho HS nhớ lại:ở Anh CM CN khởi đầu sớm nhất, đứng đầu về CN. - Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX tốc độ phát triển CN Anh chậm lại ,bị

Mĩ, Đức vượt qua? - Vì sao gc TS Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

- GV trình bày: Về CT Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến Hai Đảng Tự Do và bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi gc TS.

- Là do CN Anh phát triển hơn máy mĩc lạc hậu, gc TS Anh chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư song thuộc địa kiếm lời. - Vì đầu tư vào thuộc địa thu lợi nhuận lớn, nổi bật là các cơng ty độc quyền, nhà băng lớn ở khu Xiti – trung tâm Luân Đơn, cho vay khắp nơi.

I.Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

1. Anh

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX công nghiệp Anh phát triển thứ 3 TG.

- Nước Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

Tuần: 05 Tiết: 10 Ngày soạn: Ngày dạy:

- Thực chất cđ hai Đảng ở Anh là gì?

(Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới chỉ các thuộc địa của Anh)

- Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực dân?

GV bổ sung: Đế quốc Anh cĩ hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới (1890 cĩ diện tích 9,2 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm ¼ diện tích và ¼ dân số TG). → Gọi là “ĐQ mặt trời khơng bao giờ lặn. Trải dài từ Niudilân, Ơxtrâylia… trên đại dương.

- GV trình bày : Sau năm 1871 Pháp là nước thua trận phải bồi thường chiến tranh và diễn ra CMVS.

- Do nghèo tài nguyên hơn các nước TB khác nên TS Pháp chú ý nhiều đến xuất cảng TB hơn là xây dựng phát triển CN trong nước vì sao vậy?

- Đến thập niên 80, CN Pháp xuống hàng thứ tư TG sau các đế quốc nào?

GV : hãy nêu sự khác nhau: - Đế Quốc Anh đầu tư TB chủ yếu những nơi nào? GV: Cịn Pháp hầu hết TB đầu tư cho nước chậm tiến vay,như Nga.

Số liệu: Từ 1880 → 1914 số tiền từ 15 tỉ Prăng lên 60 tỉ,trong đĩ 1 Mỉ cho Nga vay, cịn lại cho TNK cận đơng, Trung Âu và Mĩ La Tinh, 2-3 tỉ vào thuộc địa. -Qua đĩ chúng ta thấy đặc điểm CNĐQ Pháp là gì? -Về CT nước Pháp cĩ gì nổi bật? GV giải thích: nước Pháp tồn tại thể chế cộng hồ III thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của gc TS:

- Lừa gạt và xoa dịu nd.

- Trong đàn áp nd ngồi thì tăng cường xâm lược thuộc địa.

- Dựa vào SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vì bị chiến tranh tàn phá,bồi thường chiến phí cho Đức.

-Mĩ, Đức, Anh.

-Các thuộc địa

-CNĐQ cho vay lãi.

- 4.9.1870 nền cộng hồ thứ 3 thành lập → đàn áp nd,chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược.

- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa → nước Anh mệnh danh là “CNĐQ thực dân”

2. Pháp.

- Kinh tế cơng nghiệp: phát triển chậm tụt xuống hàng thứ tư sau Mĩ, Đức Anh.

- Pháp đầu tư tư bản ra nước ngồi bằng cách cho vay lãi, thống trị bĩc lột thuộc địa → mệnh danh là “CNĐQ cho vay lãi”.

- Chính trị:nước Pháp tồn tại nền cộng hồ III với chính sách đối nội,đối ngoại phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản.

+Đối nội:Tăng cường đàn áp nd → tình hình căng thẳng.

+Đối ngoại:Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

(Dùng bản đồ chỉ thuộc địa:Việt Nam,Lào,Campchia,Châu Phi....)Pháp đứng thứ hai trên thế giới về hệ thống thuộc địa. - GV yêu cầu HS đọc mục 3 trong SGK. - Em cĩ nhận xét gì về nền KT Đức cuối TK XIX đầu TK XX?

- Yêu cầu:Thống kê các con số chứng tỏ sự phát triển đĩ?

GV khẳng định:Trong những năm 1890-1914 CN Đức nhảy vọt:Khai thác than đá tăng 2,5 lần(A-P tăng chưa được 2 lần)gang 5 lần (Anh 1 lần P2 lần)Pháp tăng 11 lần (Đức 2 lần Pháp 8 lần).

⇒ Đức vượt Pháp, Anh đứng đầu Châu Âu,đứng thứ hai thế giới sau Mi.

-Vì sao cơng nghiệp Đức tăng nhanh như vậy?

-Sự phát triển đĩ cĩ gì khác so với Anh,Pháp?

- Giáo viên giải thích: ở Đức xuất hiện các cơng ty độc quyền lớn các xanhđica than đá Raino rexpliales thành lập 1893 tiến hành cạnh tranh giữa các chủ mỏ,thu hút các chủ mỏ yếu khác để kinh danh theo sự chỉ đạo chung.Đầu TK XX. Xanhđica này cĩ khoảng 100 mỏ than,cùng nhau qui định giá than, phân phối cho các nhà sản xuất và bán than qua các cơ quan quản lí của mình.Năm 1920 ,xanh- đi- ca kiểm sốt 50% than khai thác trên nước Đức.

- HS đọc mục 3 SGK.

-Kinh tế phát triển nhanh chĩng đặc biệt là CN

- Dựa vào SGK thống kê.

-Dựa vào đoạn chữ in nhỏ sách giáo khoa.

-Phát triển tiềm năng trong nước Anh:vào thuộc địa

Pháp: vào các nước chậm tiến

3.Đức.

-Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX , cơng nghiệp Đức phát triển nhảy vọt → Đức chuyển sang

- Giáo viên kết luận ghi bảng ⇒

-Về tình hình chính trị,Đức cĩ gì nổi bật?

GV: nhà nước liên bang,cĩ luật pháp, Quốc hội,nước Đức la nhà nước do quí tộc liên minh với TB độc quyền thi hành chính sách đối nội đối ngoại phản động: Trong đàn áp nhan dan ngồi chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh xâm lược → vì nước Đức giống như con hổ đĩi đến bàn tiệc muộn→ CN quân phiệt, hiếu chiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dựa vào sách giáo khoa.

giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. -CT: nhà nước liên bang do quí tộc liên minh với tư bản độ quyền thi hành chính sách đối nội,đối ngoại phản động và hiếu chiến “ Đức được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.

4. Củng cố.

- Tại sao nĩi Anh được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc thực dân? - Tại sao nĩi Pháp được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc vay lãi?

- Tại sao nĩi Đức được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?

5. Dặn dị.

- Các em về học lại nội dung bài học. - Soạn bài, làm bài tập.

- Tìm hiểu trước về đất nước con người và phần II bài 6 để tiết sau học tiếp.

Bài 6 (TT)

CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨCUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 27 - 30)