năm 1929 - 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ. tế (1929 - 1933) ở Mĩ.
- Cuối tháng 10. 1929 , Mĩ lâm vào khủng hoảng lớn, bắt đầu từ tài chính sau lan sang cơng -nơng nghiệp.
mở 6,4 triệu con lợn khơng sử dụng.
- Sự thiệt hại cuộc khủng hoảng ở Mĩ như thế nào? - Theo em, gánh nặng chủ yếu của cuộc khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào?
Giáo viên: đọc đoạn cịn lại phần II.
- Để thốt khỏi cuộc khủng hoảng, nước Mĩ làm gì? - Nội dung chính sách mới là gì?
Hướng dẫn HS xem hình 69. - Theo em, bức tranh nĩi lên điều gì?
Dẫn chứng: Trong diễn văn nhậm chức (1932) Rudơven đã khẳng định rõ chính sách mới của ơng là:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp nghèo đĩi.
+ Giải quyết sự phát triển cân đối giữa cơng nơng nghiệp. + Kiểm tra chặt chẽ ngân hàng.
- Trong 8 cầm quyền ơng đã chi 16 tỉ USD cho cứu trợ thất nghiệp.
Mặc dù cịn hạn chế, song những biến đổi của ơng là tự đổi mới, tự thích nghi với điều kiện mới.
- Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK trả lời.
- Cuộc khủng hoảng đè lên đơi vai của cơng nơng và gia đình họ.
Học sinh: đọc đoạn theo yêu cầu.
- Tổng thống Rudơven đề ra chính sách mới (1932)
- Giải quyết thất nghiệp, phục hồi kinh tế, tài chính, ban hành các đạo luật, ổn định xã hội... - Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước: kiểm sốt đời sống của đất nước, điều tiết kinh tế xã hội để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng.
2. Chính sách của tổng thống Rudơven. thống Rudơven.
- Đưa nước Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng.
- Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
4. Củng cố:
- Trong thập niên 20 của thế kỷ XX kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? - Vì sao Mĩ thốt khỏi cuộc khủng hoảng?
- Xem qua hình 69 em cĩ nhận xét gì về chính sách mới của Rudơven.
5. Dặn dị:
- Học lại nội dung bài
- Làm những câu hỏi ở cuối bài - Tìm hiểu bài 19
- Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
Chương III.
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939 1918 - 1939
Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 19.
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Tiếp theo bài học về Mĩ, đây là bài học tìm hiểu về một nước TBCN ở Châu Á. Qua bài học này, học sinh nắm được những kiến thức cơ bản sau.
+ Khái quát về tình hình KT XH Nhật Bản sau CTTG I.
+ Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hố ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.
2. Thái độ:
- Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CN phát xít Nhật. - Gd tư tưởng chống CN phát xít, căm thù những tội ác mà CN phát xít gây ra cho nhân loại.
3. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử.
- Biết cách so sánh, liên hệ và tư duy lơgíc, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: + SGK, SGV lịch sử 8, phấn màu. - Giáo viên: + SGK, SGV lịch sử 8, phấn màu.
+ Bản đồ thế giới
+ Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Học sinh: + SGK lịch sử 8
+ Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.