Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 122 - 125)

thời Nguyễn tình hình kinh tế bị sa sút, nhưng nhân dân phải chịu nhiều thứ thuế và lao dịch, từ đĩ họ đi tìm nơi khác để sinh sống, trong đĩ cĩ rất nhiều người đến Yên Thế để lập làng, tổ chức sản xuất ở giữa thế kỉ XIX. Đến khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đĩng Bắc Kì thì Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nơng dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.

- Qua đĩ em nào hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Giáo viên nhấn mạnh:

Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. Phong trào kháng Pháp ở Yên Thế khơng phải do 1 số người hoặc 1 cá nhân văn sĩ phu phát động, mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu, họ xuất phát từ nơng dân địa phương, ít chịu ảnh hưởng tử tưởng phong kiến. Họ muốn xây dựng 1 cuộc sống bình đẳng, đĩ là biểu hiện của tính tự phát về mặt tư tưởng của nơng dân.

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp các giai đoạn cuộc khởi nghĩa SGK.

Hỏi: Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra mấy giai đoạn? Kể ra?

Giải thích: Vì vào tháng

- Do Pháp mở rộng phạm vi chiếm đĩng Bắc Kì, biến Yên Thế thành mục tiêu bình định.

- Đọc tiếp các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa trong SGK. - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra 3 giai đoạn.

* Giai đoạn 1 (1884-1892) nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, khơng cĩ sự thống nhất (Đề Nắm lãnh đạo). 10.1892 Đề Nắm mất, Đề Thám là người chỉ huy tối cao. * Giai đoạn 2 (1893-1908)

a. Nguyên nhân:

- Đời sống nơng dân khĩ khăn. - Pháp mở rộng phạm vi chiếm đĩng Bắc Kì, biến Yên Thế thành mục tiêu bình định. b. Diễn biến:

Chia làm 3 giai đoạn.

- Giai đoạn 1 (1884-1892) nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, do Đề Nắm lãnh đạo.

10.1894 sau khi phục kích, Hồng Hoa Thám bắt được con tin là điền chủ Sét-Bay. Đề Thám đồng ý thả con tin với điều kiện Pháp phải rút khỏi Yên Thế; Đề Thám được cai quản 4 tổng là: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.

- Cuộc đình chiến lần thứ 2 (12.1897) vì Pháp nhiều lần bao vây tiêu diệt căn cứ nhưng khơng được, hơn nữa lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nhiều nên Đề Thám buộc hồ hỗn lần thứ 2. - Em cĩ nhận xét gì về tính cách của Đề Thám?

- Trong thời gian đình chiến nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì?

- Ở giai đoạn 3 diễn ra như thế nào?

⇒ Các em thấy cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào năm 1884 đến 1913 kết thúc.

Vậy: Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm? (Cho học sinh thảo luận) (phát phiếu học tập cho học sinh)

Giáo viên tĩm ý: Tập hợp được lực lượng trên địa bàn rộng đa số là nơng dân dưới sự lãnh đạo của 1 thủ lĩnh độc đáo, mưu trí, dũng cảm, tận tuỵ với nguyện vọng của

Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng và tìm cách giảng hồ với Pháp vì lực lượng quá chênh lệch.

- Cách đánh thơng minh và sáng tạo xin đình chiến để bảo tồn lực lượng.

- Nghĩa quân: Khai khẩn đồn điền phồn Xương, tích luỹ lương thực, xây dựng lực lượng … liên lạc với nhiều nhà yêu nước như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. * Giai đoạn 3 (1909-1913): Sau vụ đầu độc lính Pháp tại Hà Nội chúng phát hiện cĩ dính líu của nghĩa quân Yên Thế. Nên Pháp tập trung lực lượng bao vây càn quét liên tiếp. Nghĩa quân tổn thất dần

→ 10.2.1913 Đề Thám hy sinh, phong trào tan rã.

- Học sinh phân tách nhĩm. - Tiến hành thảo luận.

- Cử đại diện nhĩm trình bày ý kiến.

Vì: Tập hợp được nhiều thủ lĩnh địa phương, được đơng đảo nhân dân lao động tham gia … Đề Thám lãnh đạo, 2 lần đình chiến với Pháp. - Giai đoạn 3 (1909-1913) Pháp tập trung lực lượng tấn cơng Yên Thế. Đến 10.2.1913 , Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.

nhân dân, sống hồ mình với quần chúng.

- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất gì?

- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại do những nguyên nhân nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên nêu chuyển ý:

Mặc dù cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân ta diễn ra khắp mọi miền đất nước. Đặc biệt là ở miền núi. Vậy phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua phần II. Hỏi: Em hãy cho biết đặc điểm phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX diễn ra như thế nào?

- Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?

Qua những phong trào đấu tranh đĩ cĩ tác dụng như thế nào?

- Kết quả của phong trào đấu

- Tự suy nghĩ và trả lời. - Dựa vào nội dung bài học trả lời.

- Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn hơn đồng bằng, vì thực dân Pháp bình định muộn hơn nhưng kéo dài hơn.

- Những phong trào tiêu biểu:

+ Nam Kì: Người thượng, Khơme, Xtiêng cùng người Kinh đánh Pháp.

+ Miền Trung: Hà Văn Mao (Mường), Cầm Bá Thước (Thái) ⇒ 2 phong trào nổ ra ở Thanh Hố.

+ Tây Nguyên: Nơ-Tray-Gư, Amacon, Amgiơhao … chiến đấu từ năm 1889 đến 1905.

+ Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp, Đèo Văn Trì, Đặng Phúc Thành.

+ Đơng Bắc: phong trào của người Dao, người Hoa. - Tác dụng: phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, duy trì lâu dài → làm chậm phát triển xâm lược của thực dân Pháp.

+ Các phong trào đều thất

c. Nguyên nhân thất bại: Pháp cịn mạnh, lực lượng nghĩa quân cịn mỏng và yếu .

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 122 - 125)