II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai Nhân
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
bùng nổ và lan rộng. a. Nguyên nhân
- Cuộc phản cơng kinh thành thất bại.
- Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương --> 1 phong trào kháng Pháp lan rộng, gọi là phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
- Chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: 1885-1888, phong trào nổ ra ở khắp Bắc và Trung Kì.
+ Giai đoạn 2: 1888-1896 ,phong trào phát triển qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
c. Kết quả:
- Thất bại: Tơn Thất Thuyết chạy sang Trung Quốc cầu viện; vua Hàm Nghi bị đày sang Angiêri.
- Cho HS thảo luận câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vương. (Nguyên nhân: Nhân phản đối sự đầu hàng bán nước của triều trình Huế qua 2 điều ước 1883 và 1884, dân tộc VN cĩ truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm).
- Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản cơng kinh thành Huế. - Em hãy nêu diễn biến, kết quả của phong trào Cần Vương?
5. Dặn dị:
- Các em về học lại bài này.
- Tìm hiểu nội dung phần II của bài 26.
- Soạn bài, sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPTRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(TT)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Đây là giai đoạn 2 của pt Cần Vương, pt phát triển mạnh, đã qui tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn đĩ là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Mỗi cuộc khởi nghĩa cĩ đặc điểm riêng, nhưng các cuộc khởi nghĩa này đều do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nguyên nhân là: ngọn cờ Cần Vương, hệ tư tưởng pk khơng đáp ứng đầy đủ triệt để yêu cầu khách quan của ls và nguyện vọng của quần chúng, đĩ là sau khi CM thành cơng, họ muốn xd 1 XH tốt hơn, nd ấm nĩ, hạnh phúc.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước, đánh giặc của dân tộc. - Trân trọng các anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện ls.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:
- Giáo viên:. - Bản đồ Cần Vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Chân dung: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật.
- Học sinh: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào Cần Vương? - Trình bày diễn biến của cuộc phản cơng kinh thành Huế 5.7.1885.
3. Bài mới.
Giới thiệu: Phong trào Cần Vương bùng nổ sau vụ phản cơng kinh thành Huế, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, pt phát triển sơi nổi khắp Bắc và Trung Kì. Một năm 1888
Tuần: 25 Tiết: 41 Ngày soạn: Ngày dạy:
vua Hàm Nghi bị bắt. Từ đĩ trở đi phong trào phát triển mạnh, qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
-H.91. Em hãy miêu tả về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình?
- H.91 Cho biết điểm mạnh , yếu của cứ điểm Ba Đình?
Thuyết trình: Căn cứ Ba Đình cách huyện Nga Sơn 4km, về mùa mưa căn cứ như hịn đảo nhỏ giữa cánh đồng nước mênh mơng cách biệt với các làng khác. Gọi là Ba Đình bởi mỗi làng cĩ 1 cái đình đứng ở làng này cĩ thể thấy đình ở ngơi làng kia.
- Bao bọc xung quanh là căn cứ luỹ tre dày đặc và một hệ thống hàng rào rộng, rồi đến thành đất cao 3m, rộng 8m
→
10m. Phía trong thành cĩ hệ thống giao thơng hào để vận chuyển lương thực và vận động khi chiến đấu ở những nơi xung yếu cĩ cơng sự vững chắc, các hầm xây dựng theo kiểu chữ “chi”. - Từ ngồi nhìn vào chỉ thấy luỹ tre khơng thấy hoạt động của nghĩa quân bên trong, nhưng bên trong nghĩa quân cĩ thể nhìn ra ngồi qua các khe rọ.
- Lãnh đạo khởi nghĩa là ai?
Phạm Bành: là 1 viên quan chủ chiến đã treo ấn từ quan về quê vận động sĩ phu và
- Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố. Xây dựng 3 làng: Thương Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê. Đây là tuyến phịng thủ kiên cố.
+ Mạnh: Lũy tre dày đặc địch khĩ tấn cơng, rút lui dễ
dàng…
+ Yếu: Địch bao vây, khơng cĩ lối thốt.
- Lãnh đạo khởi nghĩa là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng.