Phong trào yêu nước trong thời kỳ

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 148 - 149)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK.

- Em hãy nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới I. Vì sao cĩ sự thay đổi đĩ?

- Đọc mục 1 SGK.

- Sau chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ ,Pháp vơ vét sức người sức của ở Đơng Dương dốc vào chiến tranh. Tăng cường bắt lính, trồng cây thầu dầu, cao su phục vụ chiến tranh, khai thác hàng vạn tấn kim loại quý, bắt dân mua cơng trái -- > đời sống nhân dân khổ sở.Có sự thay đổi đó bởi vì do ảnh hưởng của chiến

II. Phong trào yêu nước trong thời kỳ nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến.

- Pháp vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh; thu hẹp diện tích trồng lúa,tăng cường bắt lính; bắt dân mua cơng trái ,….--> làm cho đời sống nhân dân cực khổ.

Kết luận: Do những thay đổi về kinh tế và xã hội ,mâu thuẫn dân tộc với thực dân Pháp ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh ngày càng quyết liệt hơn. Đặc biệt là sự nổi dậy của binh lính VN trong quân đội Pháp. - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK.

- Em hãy trình bày nguyên nhân

và diễn biến vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên 1917 ?

Giải thích: Lương Ngọc Quyến là con trai của Lương Văn Can, ơng phụ trách quân sự của tổ chức Vệt Nam Quang phục hội

(do PBC đứng đầu) sau đĩ bị bắt và đưa về giam tại Thái Nguyên. - Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) thường tiếp xúc với tù chính trị (Lương Ngọc Quyến) hai chí lớn gặp nhau, họ quyết tâm hành động.

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên diễn ra như thế nào?

tranh thế giới thứ nhất,Pháp là nước dính líu trực tiếp đến cuộc chiến này.

- Đọc mục 2 SGK.

- Do Pháp ráo riết bắt lính đưa sang Châu Âu .

- Những người yêu nước ở Quảng Nam, Quảng Ngãi đứng đầu là Thái Phiên, Trần Cao Vân đã bí mật vận động binh lính khởi nghĩa mời vua Duy Tân tham gia.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 148 - 149)