Quốc tế thứ 2: (188 9 1914)

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 35 - 37)

I. Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX,

2.Quốc tế thứ 2: (188 9 1914)

đảng của gc cơng nhân ra đời địi hỏi phải thống nhất lực lượng trong tổ chức quốc tế. + Quốc tế thứ nhất đã hồn thành nhiệm vụ và đã giải tán

→ yêu cầu phải thành lập 1 tổ chức quốc tế mới để lãnh đạo phong trào VS quốc tế.

- Quốc tế thứ hai được thành lập vào ngày tháng năm nào? - Cĩ những hoạt động gì? - Ănghen cĩ vai trị và đĩng gĩp chính quyền cho sự thành lập quốc tế thứ hai?

- Giáo viên khẳng định lại: Mặc dù tuổi gần 70 … (SGK – trang 56)

- Sự thành lập quốc tế cĩ ý nghĩa gì?

- Tĩm ý ghi bảng ⇒

- Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?

GV:Ănghen mất 1895 là tổn thất rất lớn đối với quốc tế 2

→ làm cho khuynh hướng cơ hội trong quốc tế thắng thế, nội bộ quốc tế bị phân hố, tan rã, các nghị quyết quốc tế khơng cịn hiệu lực … 1914 CTTG 2 bùng nổ → quốc tế 2 tan rã.

- Ngày 14.7.1889 quốc tế thứ hai được thành lập.

- Trải qua 2 giai đoạn. (xem đoạn chữ in nhỏ SGK). - Chuẩn bị đại hội thành lập quốc tế thứ hai 1889 tại Pari. - Đấu tranh những tư tưởng sai lệch.

- Thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế phát triển.

- Khơi phục tổ chức quốc tế của phong trào cơng nhân.

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh địi tăng lương, giảm giờ làm.

- Ănghen mất.

- Các Đảng xa rời đường lối đấu tranh cách mạng.

- Đưa quần chúng nhân dân vào cuộc chiến tranh vì quyền lợi bọn đế quốc.

- Ngày 14.7.1889 Quốc tế thứ hai được thành lập ở Pari.

- Ý nghĩa:

+ Khơi phục tổ chức quốc tế của phong trào cơng nhân, tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi chủ nghĩa Mác. + Thúc đẩy phong trào cơng nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp địi tăng lương, giảm giờ làm.

4. Củng cố:

- Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX cĩ gì nổi bật?

- Sau thất bại cơng xã Pari 1871, nhưng phong trào cơng nhân vẫn phát triển? - Quốc tế thứ hai thành lập cĩ ý nghĩa gì?

Giáo viên tổng kết: Với sự ra đời của quốc tế thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.

5. Dặn dị:

- Các em về học lại nội dung bài này. - Soạn bài, làm bài tập số 1 – trang 50 SGK.

Bài 7 (TT)

PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾCUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.

- Cơng lao, vai trị to lớn của Ănghen và Lênin đối với phong trào. - Ý nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng Nga 1905 – 1907. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tư tưởng.

- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản vì tự do, tiến bộ xã hội.

- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, quốc tế vơ sản, lịng biết ơn đối với các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin thắng lợi của cách mạng vơ sản.

3. Kỹ năng.

- Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm: “chủ nghĩa cơ hội” , “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”.

- Cĩ khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.

- Giáo viên: - Giáo án ,SGK+SGV lịch sử 8 - Tiểu sử Lênin.

- Các tài liệu, tranh ảnh về ngày 1.5.

- Học sinh: - SGK lịch sử 8

- Tìm hiểu nội dung và kênh hình SGK phần II bài 7.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

- Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX cĩ gì nổi bật? - Quốc tế thứ hai thành lập cĩ ý nghĩa gì?

3. Bài mới

Giới thiệu: Tiết học vừa qua các em tìm hiểu về phong trào cơng nhân cuối thế kỷ XIX và sự thành lập quốc tế hai. Tiết học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về phong trào cơng nhân Nga và cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Em hãy trình bày đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Lênin

- Lênin sinh năm 1870-1924 tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác từ đầu những năm 90 của TK XIX. Năm 1895, ơng hợp nhất các tổ chức MácXít ở Pêtecbua thành Hội liên hiệp đấu tranh giải phĩng cơng nhân - mầm mĩng đầu tiên của chuyên chính VS. Mặc dù đã đến…(SGV – trang 57)

- Dựa vào SGK trình bày. II. Phong trào cơng nhân Nga và cuộc cách mạng 1905–1907

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 35 - 37)