tự nhiên và khoa học xã hội. 1. Khoa học tự nhiên:
- Thế kỷ XVIII – XIX khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu tiến bộ vượt bậc: tốn học, hố học, vật lý, sinh học,… thúc đẩy xã hội phát triển.
XH(Bên cạnh đó giúp con người hiểu biết về tự nhiên và XH-ý thức bảo vệ mơi trường) - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
- Nêu những học thuyết khoa học xã hội tiêu biểu?
- Tĩm ý ghi bảng ⇒
- Những học thuyết KHXH cĩ tác dụng như thế nào đối với sự phát triển xã hội?
- Yêu cầu HS tĩm tắt các thành tựu văn học TK XVIII – XIX.
- Nội dung tư tưởng chủ yếu của các trào lưu văn học là gì? - Về nghệ thuật cĩ thành tựu nổi bậc gì?
GV: Bổ sung, giới thiệu kĩ về các nhân vật. - Đọc mục 2 SGK. - Nêu các học thuyết: + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (Phoi ở bách và Hêghen). + Chính trị kinh tế học (Xmit, RiCácĐơ).
+ Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng (Xanh Xi Mơng, Phuriê (P), O -oen (Anh).
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mác).
- Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ. - Dựa vào đoạn chữ in nhỏ tĩm tắt.
- Đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phĩng nhân dân bị áp bức.
- Nhiều thiên tài xuất hiện: Mơda, ĐaVit, Gơia, …
2. Khoa học xã hội:
- Nhiều học thuyết khoa học xã hội ra đời: Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, chính trị kinh tế học, CNXH khơng tưởng, CNXH khoa học →
thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ.
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật. và nghệ thuật.
- Nhiều trào lưu văn học xuất hiện lãng mạn trào phúng, hiện thực phê phán. Tiêu biểu ở Pháp và Nga …
- Nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu to lớn.
4. Củng cố:
- Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật? - Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?
Kết luận tồn bài: Những thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII – XIX phong phú, tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
5. Dặn dị:
- Các em về học lại nội dung bài này.
Chương III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XIX.A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.
- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nước ngày càng phát triển.
- Vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng quốc đại, trong phong trào giải phĩng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân, cơng nhân và binh lính Ấn Độ chống thực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xipay, khởi nghĩa Bombay.
- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kỳ “Châu Á thức tỉnh” và phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.
2. Tư tưởng.
- Bồi dưỡng lịng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân Ấn Độ.
- Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.
3. Kỹ năng.
- Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “cấp tiến”, “ơn hồ” và đánh giá vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ.
- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: - Giáo án ,SGK+SGV lịch sử 8 - Giáo viên: - Giáo án ,SGK+SGV lịch sử 8
- Bản đồ: phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Những tư liệu nĩi về đất nước Ấn Độ.
- Học sinh: -SGK lịch sử 8
- Sưu tầm tư liệu nĩi về đất nước Ấn Độ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài c ũ .
- Nêu những thành tựu về khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đĩ cĩ tác dụng như thế nào đối với xã hội?
3. Bài mới
Giới thiệu: Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn và đơng dân nằm ở phía nam Châu Á với diện tích gần 4 triệu km2, cĩ nền văn hố lâu đời, là nơi phát sinh nhiều tơn giáo lớn trên thế giới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Từ TK XVI các nước phương tây đã nhịm ngĩ và từng bước xâm nhập thị trường Ấn Độ. Sự tranh giành thuộc địa Ấn Độ đã dẫn tới cuộc đấu tranh Anh – Pháp vào những năm 1746 -1763 ngay trên đất nước Ấn Độ. GV: Sự xâm lược của thực dân phương tây gây ảnh