Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á 1918 – 1939.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 89 - 94)

1. Tình hình chung.

- Đầu TK XX hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa của CN thực dân (trừ Xiêm).

-Ptgpdt phát triển do bọn thực dân tăng cường áp bức bĩc lột, ảnh hưởng CM tháng Mười Nga.

- Giai cấp vơ sản trưởng thành, một loạt các đảng cộng sản ra đời. Tuy nhiên các phong trào đều bị thất bại.

- Phong trào cách mạng dân chủ tư sản phát triển.

nhiều chính sách trên những lĩnh vực CT, KT, văn hố, XH. - Kết quả các phong trào đĩ ntn?

- Sự thành lập các ĐCS cĩ tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước ĐNÁ?

- Câu hỏi thảo luận: 1 phút - Cùng với phong trào CM VS, các nước ĐNÁ cịn cĩ loại hình phong trào nào khác? GV: Trước đây phong trào VS chỉ xuất hiện các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.

GV:Lúc này đã xuất hiện các chính đảng ảnh hưởng XH rộng lớn như: Đảng dân tộc ở Inđơnêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh ở Mãlai. - Hướng dẫn HS xem H.73, 74 SGK (đây là 2 lãnh tụ tiêu biểu của phong trào giải phĩng dân tộc Mãlai và Inđơnêxia)

- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK - Phong trào CM giải phĩng dân tộc ở ĐNÁ phát triển ntn? - Ở Đơng Dương phong trào phát triển ntn?

- Phong trào CM ở Lào, Campuchia và Việt Nam diễn ra ntn?

- Qua đĩ em cĩ gì về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đơng

Dương?

GV: phong trào CM khơng chỉ diễn ra ở những nước trên mà ngay cả hải đảo cũng diễn ra sơi nổi lơi cuốn hàng triệu người tham gia. Tiêu biểu ở Inđơnêxia.

- Phong trào cách mạng ở Inđơnêxia phát triển như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh xem hình 74: Xucácnơ là lãnh tụ phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc điển hình ở

- Trả lời: đều thất bại. - ĐCS lãnh đạo phong trào CM đấu tranh giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

- Phong trào dân chủ tư sản.

- Đọc mục 2 SGK.

- Phong trào diễn ra sơi nổi và liên tục ở nhiều nước ĐNÁ. - Diễn ra bằng nhiều hình thức được nhiều tầng lớp tham gia. - Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK -102.

- Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục với nhiều hình thức phong phú.

- Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK.

- Xuất hiện các chính đảng cĩ ảnh hưởng XH hội rộng lớn: Inđơnêxia, Miến Điện, Mãlai

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đơng Nam Á. ở một số nước Đơng Nam Á.

- Phong trào diễn ra sơi nổi và liên tục ở nhiều nước được đơng đảo các tầng lớp tham gia.

- Tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Inđơnêxia.

Inđơnêxia sau này là tổng thống Inđơnêxia.

- Sự phát triển của phong trào cách mạng Đơng Nam Á 1939 - 1940 như thế nào?

GV: Sau khi CTTG II bùng nổ, phát xít Nhật tràn vào đơng dương, nd đơng dương nĩi riêng, TG nĩi chung ra sức ngăn chặn CN phát xít đang đe doạ an ninh lồi người.

(phát xít Nhật vào TSơn Việt Nam 22. 9. 1940)

- Khi CTTG II bùng nở phong trào độc lập dân tộc ĐNÁ chưa giành được thắng lợi quyết định năm 1940 chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi CTTG II bùng nở phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ diễn ra sơi nổi nhưng chưa giành được thắng lợi cĩ ý nghĩa quyết định.

4. Củng cố.

Em cĩ nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Qua đĩ chúng ta thấy phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 – 1939 diễn ra sơi nổi bằng nhiều hình thức và cĩ nhiều nét mới: giai cấp vơ sản trưởng thành, hàng loạt đảng cộng sản ra đời để lãnh đạo phong trào cách mạng.

5. Dặn dị.

- Các em về học lại nội dung bài.

- Lập bảng thống kê phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á. - Tìm hiểu trước bài 21.

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách cĩ hệ thống.

- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại đề chuẩn bị tớt cho thi học kì I

2. Tư tưởng

- Thơng qua những sử kiện niên đại nhân vật lực lượng … đã được học giúp học sinh cĩ nhận thức, đánh giá đứng đắn, từ đĩ rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.

3. Kỹ năng

- Củng cố rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ mơn như hệ thống hố, phân tích, khái quát sự kiện rút ra những kết luận bảng thống kê…

B. THIẾT BỊ TÀN LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.

- Giáo viên : - Giáo án ,SGK + SGV lịch sử 8 + phấn màu.

- Bảng thống kê những sự kiện chính của cách mạng tháng mười và phong trào đợc lập ở Đơng Nam Á

- Một số tư liệu cĩ liên quan.

- Học sinh: - Tập ghi chép. - SGK lịch sử 8

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Em cĩ nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đơng Nam Á và sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất?

3. Bài mới

Giới thiệu: Các em vừa tìm hiểu xong mợt phần lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917đến năm 1939) đây là thời kỳ lịch sử thế giới cĩ nhiều chuyển biến quan trọng, tác động lớn tới sự phát triển của lịch sử xã hội lồi người. Tiết học hơm nay chúng ta cùng ơn tập những chuyển biến đĩ.

- Hướng dẫn học sinh kẻ bảng chia làm 2 cột.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Hướng dẫn học sinh kẻ bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính chia làm 2 cột.

- Cho học sinh tự nhớ lại các sự kiện chính để điền vào. - Bổ sung phần ghi của học sinh (kèm theo bảng phụ).

- Kẻ theo sự hướng dẫn của giáo viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhớ lại điền các sự kiện chính vào.

- Nêu lên được kết quả và ý nghĩa của các sự kiện.

Những sự kiện lịch sử chính

Bảng thống kê những sự kiện chính của cách mạng tháng mười Thời gian Sự kiện của cách mạng tháng mười

7.10

24.10 - Lênin từ Phần Lan về Pê-tơ-rơ-grát- Lênin đến điện Xmơnưi trực tiếp chỉ huy

Tuần: 16 Tiết: 31 Ngày soạn: Ngày dạy:

25.10 khởi nghĩa- Cung điện mùa đơng bị chiếm, Chính phủ tư sản sụp đở hoàn toàn

Phong trào đợc lập ở Châu Á

Thời gian Sự kiện của phong trào đợc lập ở Châu Á 1921-1924 1919-1922 4/5/1919 1926-1927 1927-1937 1926-1927 1930-1931 1901-1936 1930-1935

- CM nd Mơng Cở giành thắng lợi -Cuợc chiến tranh gpdt ở Thở Nhĩ Kì - Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quớc - Nd Trung Quớc tiến hành CM đánh đở tập đoàn quân Phiệt

- Nd Trung Quớc nợi chiến lật đở tập đoàn phản đợng Tưởng Giới Thạch

- Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In- đơ-nê-si-a

- Phong trào Xơ viết Nghệ-Tĩnh ở Việt Nam

-Khởi nghĩa do Ong kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo ở Lào

-Phong trào dân chủ tư sản do nhà sư A- cha-Hem-chiêu đứng đầu ở Cam pu chia

4. Củng cố

- Em hãy chọn và nêu sự kiện lịch sử chính ở Đơng Nam Á? - Em hãy nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại?

5. Dặn dị

- Các em về nhà học lại nội dung bài. - Tìm hiểu trước bài 21 để tiết sau học tiếp.

- Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.

Chương IV.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945

Bài 21

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939 – 1945I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu được:

- Những nguyên nhân chính dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai.

- Những diễn biến chính của chiến tranh: các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nĩ đối với tiến trình chiến tranh.

- Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nĩ đối với sự phát triển của tình hình thế giới.

2. Tư tưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với tồn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống của con người và nền văn minh nhân loại.

- Giáo dục cho học sinh học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống chủ nghĩa phát xít, giải phĩng đất nước của các dân tộc bị các nước xâm lược, đặc biệt là cuộc chiến tranh vệ

Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn: Ngày dạy:

quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xơ.

3. Kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến một sự kiện lịch sử quan trọng (chiến tranh thế giới) và tác động của sự kiện đĩ đối với tình hình thế giới.

- Kỹ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên bản đồ.

- Sử dụng tranh ảnh tư liệu để hiểu lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: - Giáo viên:

+ Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai và chiến thắng Xtalingrat. + Tranh ảnh tư liệu về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

- Học sinh:

+ Tập ghi chép.

+ Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến CTTG II?

GV: sau cuộc khủng hoảng KTTG 1929 – 1933 mâu thuẫn trong lịng các nước tư bản rất gay gắt để thốt khỏi … phát động chiến tranh, xâm lược thuộc địa.

- Đế giải quyết những mâu thuẫn đĩ các nước ĐQ đã làm gì?

GV: treo bản đồ CTTG II trình bày: vào 1. 9. 1939 Đức tung vào BaLan một lực lượng 57 sư đồn, 2500 xe tăng, 3000 máy bay (Anh Pháp tuyên chiến với Đức vì Balan là nước đồng minh → CTTG II bùng nổ) ngày 29. 9. 1939 thủ đơ Vacsava rơi vào tay Đức.

+ Sau CTTG I các nước ĐQ nảy sinh về thị trường, thuộc địa.

+Cuộc khủng hoảng KTTG 1929 – 1933 làm mâu thuẫn đĩ càng sâu sắc  CN phát xít gây chiến tranh chia lại TG

+ Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối thoả hiệp với khối phát xít để chĩa mũi nhọn vào Liên Xơ.

+ Tháng 3.1939 Hít-le tấn cơng Châu Âu để làm bàn đạp tấn cơng Liên Xơ  chiến

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 89 - 94)