PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 115 - 117)

II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai Nhân

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5.7.1885 đĩ là sự kiện mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX (giai đoạn từ 1858 → 1888). Mục đích, lãnh đạo, quy mơ …

- Vai trị của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh lịng yêu nước tự hào dân tộc.

- Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh. - Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:

- Giáo viên: - Lược đồ vụ biến kinh thành Huế 5.7.1885.

- Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng.

- Học sinh: - Tập ghi chép.

- Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học.

c. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

- Em hãy nêu quá trình đấu tranh chống Pháp của nhân dân Bắc Kì?

- Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hác-Măng (1883) và PatơNốt (1884).

3. Bài mới.

Mặc dù triều đình Huế chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Nhưng phong trào kháng chiến chống Pháp diễn ra sơi nổi trong những năm cuối thế kỉ XIX. Những phong trào đĩ diễn ra như thế nào các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNGI. Cuộc phản cơng của I. Cuộc phản cơng của

Tuần: 24 Tiết: 40 Ngày soạn: Ngày dạy:

- Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử của vụ phản cơng kinh thành Huế (5.7.1885)?

Giải thích: Sau 2 điều ước 1883 và 1884 triều đình Huế phân hố thành 2 bộ phận: Phái chủ hồ và phái chủ chiến.

- Em hãy trình bày diễn biến của cuộc phản cơng ở kinh thành Huế?

(Cho học sinh xem lược đồ kinh thành Huế 1885).

Giải thích: Sau điều ước 1884 phe chủ chiến hình thành, Tơn Thất Thuyết cương quyết phế bỏ những ơng vua khơng cĩ tinh thần kháng Pháp: Dục Đức, Hiệp Hồ, Kiến Phúc và cuối cùng đưa Hàm Nghi lên ngơi vua thẳng tay trừng trị bọn hồng thân quốc thích thân Pháp. Chúng tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, thực hiện mưu đồ đen tối. Tồ khâm sứ mời Tơn Thất Thuyết để bàn việc nhưng thực chất là để thủ tiêu ơng, ơng cảnh giác, cáo bệnh và chuẩn bị hành động. Nhưng vì lực lượng khơng mạnh nên thất bại. Sau đĩ Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm

- Triều đình: Sau 2 điều ước 1883 và 1884 phái chủ chiến nuơi hy vọng giành lại chính quyền khi cĩ điều kiện.

+ Dựa vào dân xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, trừng trị bọn Pháp, đưa Ung Lịch lên ngơi vua.

- Pháp: lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình căng thẳng.

- Trả lời: Dựa vào SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phái Chủ chiến tại thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. 1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7.1885.

a. Bối cảnh

- Triều đình: Sau 2 điều ước 1883 và 1884 phái chủ chiến nuơi hy vọng giành lại chính quyền khi cĩ điều kiện

- Pháp: Lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến.

b. Diễn biến:

- Đêm mùng 4 rạng

5.7.1885 ,Tơn Thất Thuyết hạ lệnh tấn cơng tồ khâm sứ và đồn mang cá.

- Lúc đầu Pháp rối loạn sau đĩ ổn định chúng phản cơng chiếm lại kinh thành Huế.

Nghi sang Sơn Fịng Tân Sở (Quảng Trị) tại đây vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương → 1 phong trào kháng Pháp bùng nổ, đĩ là phong trào Cần Vương. - Giới thiệu hình 89 và 90: Vua Hàm Nghi: 1870-1943. Tơn Thất Thuyết: 1835- 1913.

Thuyết trình: Sau vụ phản cơng kinh thành Huế thất bại, Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi sang Sơn Phịng Tân Sở (Quảng Trị) tại đây vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương mở đầu phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần Vương.

- Em hãy trình bày diễn biến của phong trào Cần Vương?

- Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc, Trung Kì mà khơng nổ ra ở Nam Kì? - Thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần Vương như thế nào?

- Kết quả của phong trào Cần Vương ra sao?

- Diễn biến: phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn. + Giai đoạn 1: 1885-1888 phong trào sơi nổi rộng khắp Bắc và Trung Kì. + Giai đoạn 2: 1888-1896 phong trào phát triển qui tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- Vì ở Nam Kì là xứ trực trị của Pháp.

- Được đơng đảo nhân dân và các dân tộc vùng biên giới Việt – Lào ủng hộ. - Cuối cùng Tơn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện (1886); vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 115 - 117)