Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 44 - 47)

diễn ra như thế nào? Chúng ta vào phần II.

- Yêu cầu đọc phần II. - Hãy nêu những phong trào giải phĩng dân tộc tiêu biểu ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đến 1910?

Xipay: lính thổ binh. - Khởi nghĩa Xipay: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa là do sự xâm lược và thống trị tàn ác của thực dân Anh. Ngịi nổ của cuộc khởi nghĩa là sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân đội Anh (gọi là

- Theo dõi SGK bảng thống kê, nhận xét.

- Xuất khẩu lương thực của Ấn Độ tăng nhanh, nhưng số lượng người chết đĩi nhiều, chỉ trong 15 năm từ năm 1875 – 1900 đã cĩ 15 triệu người chết đĩi.

- Nhân dân bần cùng hố, mất đất, nền văn hố dân tộc bị huỷ hoại.

- Tiến hành thảo luận theo nhĩm: Các nhĩm trình bày ý kiến: Chính sách thống trị giống nhau và rất thâm độc. + Chính trị: Chia để trị. + Kinh tế: bĩc lột, kìm hãm sự phát triển thuộc địa.

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia đất nước thành 3 miền chế độ chính trị khác nhau, vơ vét bĩc lột kinh tế, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa.

- Đọc phần II SGK.

- Nêu những phong trào tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa Xipay.

+ Sự ra đời và lãnh đạo cuộc đấu tranh của Đảng Quốc đại. + Khởi nghĩa Bombay.

- Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược Ấn Độ → năm 1899 hồn thành cuộc xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ:

+ Chính trị: chia để trị, chia rẽ tơn giáo, dân tộc.

+ Kinh tế: bĩc lột, kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ.

II. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân phĩng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Những phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa Xi-pay.

+ Sự ra đời và lãnh đạo cuộc đấu tranh của Đảng Quốc đại. + Khởi nghĩa Bombay.

Xipay) đĩng ở Mi sut cách đến 70km về phía bắc … thất bại (SGK-70).

- Đảng quốc đại: Trong quá trình xâm lược và thống trị của Ấn Độ. Gc TS Ấn Độ phát triển khá nhanh, thực dân Anh lo sợ nên lơi kéo và cho phép thành lập 1 chính đảng. Năm 1885, Đảng quốc đại được thành lập. Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng đi theo đường lối ơn hồ, chống mọi hình thức đấu tranh bạo lực, muốn dựa vào Anh đem lại nền văn minh cho Ấn Độ. Trong quá trình đấu tranh, nội bộ Đảng cĩ sự phân hố. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến (Ti-lắc 1856-1920) phản đối đường lối ơn hồ, lật đổ ách thống trị Anh → được nhân dân ủng hộ. Tuy nhiên cịn những hạn chế như: khơng gắn liền đấu tranh giải phĩng dân tộc với đấu tranh chống phong kiến → thất bại. - Khởi nghĩa Bombay: Tháng 6.1908 Anh bắt Ti-lắc đưa ra xử án. Ơng bị kết án 6 năm tù khổ sai → làm bùng lên một cuộc đấu tranh mới trong cả nước. Tiêu biểu là cuộc tổng tiến cơng của nd Bombay 23.7.1908 với khẩu hiệu “Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti-lắc bằng một ngày tổng bãi cơng” với 10 vạn người tham gia kéo dài 6 ngày, bị đàn áp khốc liệt. Nhưng đây là một cuộc đấu tranh CT lớn của gc VS Ấn Độ và là đỉnh cao của phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Ấn Độ những năm đầu TK XX.

- Qua đĩ em hãy nhận xét diễn biến của phong trào? - Vì sao các phong trào đều bị thất bại?

- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia. - Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh.

- Các phong trào chưa cĩ lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa từng cĩ đường lối đấu tranh

- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia . - Nguyên nhân thất bại: chưa cĩ sự lãnh đạo thống nhất, chưa liên kết các phong trào, chưa cĩ đường lối đấu tranh đúng đắn. - Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu

- Qua các phong trào cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Ấn Độ?

đúng đắn.

- Tự nêu bằng suy nghĩ cá nhân.

nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

4. Củng cố:

- Qua ách thống trị của thực dân Anh gây hậu quả gì cho nhân dân Ấn Độ? - Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào bị thất bại?

- Qua các phong trào đĩ rút ra được ý nghĩa gì?

5. Dặn dị:

- Các em về học lại nội dung bài này. - Soạn bài,làm những bài tập SGk.

Bài 10 TRUNG QUỐC

CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.

- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, do chính quyền mãn thanh hèn nhát suy yếu nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, cĩ nền văn hố lâu đời, đã bị các nước đế quốc xấu xé, trở thành nữa thuộc địa, nữa phong kiến.

- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sơi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hồ Đồn, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của các phong trào đĩ.

- Các khái niệm: nữa thuộc địa, nữa phong kiến, vận động duy tân.

2. Tư tưởng.

Cĩ thái độ phê phán triều đình mãn thanh trong việc để TQ trở thành miếng mồi cho các nước đế quốc xâu xé; biểu lộ sự cảm thơng, khâm phục nhân dân TQ trong các cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và vai trị của Tơn Trung Sơn.

3. Kỹ năng.

Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến mã thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc.

Biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào Nghĩa Hồ Đồn, cách mạng Tân Hợi.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.

- Giáo viên: - giáo án ,SGK+SGV lịch sử 8 + phấn màu.

- Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc. - Bản đồ cách mạng Tân Hợi.

- Học sinh: - SGK lịch sử 8

- Tìm hiểu nội dung bài 10.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

Nêu các phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc tiêu biểu của Ấn Độ? Vì sao các phong trào đĩ đều thất bại?

3. Bài mới

Giới thiệu: là một đất nước rộng lớn, đơng dân ( chiếm ¼ diện tích Châu Á, 1/5 diện tích thế giới), cuối thế kỉ XIX, Trung Quốc đã bị các nước tư bản phương tây xâu xé xâm lược. Tại sao như

Tuần: 08 Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy:

vậy? Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Trung Quốc diễn ra như thế nào? Chúng ta giải đáp vấn đề này qua nội dung bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Bước vào thời cận đại, các nước TB trước hết là Anh, bắt đầu nhịm ngĩ Trung Quốc vì đây là một thị trường đơng dân, giàu tài nguyên khống sản, chính quyền pk lại khủng hoảng thối nát. Viện cớ chính sách bế quan toả cảng của triều đình mãn thanh. Thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện 6.1840 → mở đầu cho quá trình xâm lược của các nước đế quốc. - Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nga, Nhật xâu xé Trung Quốc như thế nào? - Xác định trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của các nước ĐQ?

- Đưa câu hỏi thảo luận: Vì sao các nước ĐQ lại xâu xé Trung Quốc như vậy? - Kết luận: Triều đình mã thanh suy yếu, khuất phục trước kẻ thù để bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình

→ các nước đế quốc xâu xé xâm lược Trung Quốc →

Trung Quốc biến thành một nước nữa thuộc địa, nữa phong kiến.

Gv:Sự xâm lược của thực dân phương tây gây ảnh hưởng gì đến mơi trường ? - Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ thuộc địa nữa phong kiến ở Việt Nam?

- Yêu cầu học sinh đọc II

- Cuối TK XIX triều đình mãn thanh suy yếu → các nước ĐQ xâu xé chiếm Trung Quốc thành thuộc địa.

- Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK trả lời.

- Tiến hành thảo luận trình bày ý kiến: Vì Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, đơng dân cĩ lịch sử lâu đời, giàu tài nguyên khống sản, lợi dụng chính quyền phong kiến mãn thanh suy yếu nên các đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc. + Trung Quốc: là xã hội tồn tại chế độ phong kiến, được độc lập về chính trị nhưng thực tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế chính trị của 1 hay nhiều nước đế quốc. Sau chiến tranh thuốc phiện 1840 Trung Quốc bị Anh, Đức, Pháp, Nga, Nhật xâm lược

→ biến thành nước thuộc địa.

+ Việt Nam: Cơ bản vẫn là nước phong kiến (giống Trung Quốc) nhưng thực tế chịu sự chi phối của Pháp → biến thành nước thuộc địa.

- Đọc mục II SGK.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w