Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 103 - 106)

Từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPTừ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX. Từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.

Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. I .MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy rõ: nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xl thực dân TK XIX. Nguyên nhân và tiến trình xl VN của TB Pháp.

- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng 1858, Gia Định 1859 và các tỉnh Nam Kỳ.

2. Tư tưởng:

- Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân.

- Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của gcpk.

- Ý chí thống nhất đất nước.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: - Giáo viên:

+ Bản đồ Đơng Nam Á trước cuộc xâm lược của tư bản phương tây. + Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định năm 1858 – 1861. + Bản đồ hành chính Việt Nam

- Học sinh:

+ Tập ghi chép

+ Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học

III. CÁC HOẠT ĐộNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.

Giới thiệu: nửa cuối TK XIX các nước TB phương tây ào ạt sang phương đơng xâm chiếm thuộc địa. VN cũng nằm trong xu thế đĩ. Đặc biệt là quá trình xl nước ta của thực dân Pháp diễn ra như thế nào. Và sự chống trả của triều đình Huế ra sao.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK - Dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu địa danh Đà Nẵng - Hỏi: Tại sao thực dân Pháp xâm lược VN?

Trả lời: - nguyên nhân sâu xa: giữa TK XIX các nước TB phương tây đẩy mạnh xl phương đơng.

- Nguyên nhân trực tiếp: Pháp

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Việt Nam.

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 những năm 1858 – 1859 a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Nguyên nhân sâu xa: các nước phương tây đẩy mạnh xl phương Đơng trong đĩ cĩ VN - Nguyên nhân trực tiếp: Pháp

Tuần: 20 Tiết: 36 Ngày soạn: Ngày dạy:

- Tại sao thực dân Pháp lại lấy Đà Nẵng là khởi điểm?

GV dùng bản đồ để minh hoạ. Vì: âm mưu chiến lược của Pháp là “đánh nhanh, thắng nhanh”. Chúng thấy Đà Nẵng cĩ thể thực hiện được ý đồ này nên chúng quyết định đánh Đà Nẵng trước vì: Đà Nẵng cách Huế 100 Km về phía Đơng Nam cảng Đà Nẵng rộng, sâu, kín giĩ, tàu chiến cĩ thể hoạt động được, hậu phương Quảng Nam giàu cĩ đơng dân, Pháp thực hiện khẩu hiệu: “lấy chiến tranh nuơi chiến tranh” và chúng chờ sự ủng hộ của giáo dân vùng này. Sau khi chiếm Đà Nẵng sẽ vượt đèo Hải Vân đánh lên Huế buộc triều Huế phải đầu hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? - Nhân dân ta kháng chiến như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu HS đọc mục 2 SGK

Sau 5 tháng ở Đà Nẵng, thực dân Pháp hầu như giẫm chân tại chỗ khĩ kk ngày càng nhiều vì quân lính khơng hợp khí hậu nên ốm đau, chết, thiếu lương thực, thuốc men, thực phẩm. Tiến thối lưỡng nan, cuối cùng Giơnuiy quyết định chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở Đà Nẵng, cịn số cịn lại kéo quân vào Gia Định (2.1959) vì:

+ Nam Kì là kho lúa của triều đình, nếu cắt đứt sự viện trợ của Nam Kì, Huế sẽ gặp khĩ khăn, lấy vùng Nam Kì chúng sẽ sang Campuchia.

lấy cớ bảo vệ đạo gia tơ, nhà Nguyễn yếu hèn.

- Suy nghĩ trả lời theo cá nhân.

- Chiều 31.8.1858 liên quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Sáng 1.9.1858 Pháp nổ súng - Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương quân ta đã anh dũng chống trả, nhưng sau 5 tháng xl, thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Đọc mục 2 SGK.

lấy cớ bảo vệ đạo gia tơ, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn. b. Chiến sự ở Đà Nẵng. - Sáng 1.9.1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xl nước ta.

- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu được thắng lợi bước đầu. - Sau 5 tháng xl, Pháp chỉ chiếm đc bán đảo Sơn Trà.

2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859. 1859.

+ Vì Anh đang ngắm ngía đánh Gia Định.

Chiến sự ở Gia Định như thế nào?

- Khi mất thành Gia Định, triều đình Huế chống Pháp ntn?

- Giảng: Sau khi chiếm được Gia Định, Pháp biết rõ sự nhu nhược của triều đình Huế. Cho nên tháng 7.1860 khi Tơ Giới ở Hoa Bắc TQ gặp kk. Chúng điều quân sang TQ chỉ để lại Gia Định 1000 quân dàn mỏng trên phịng tuyến dài 100 km. Nhưng quan quân nhà Nguyễn vẫn án binh bất động, nên chúng khơng sợ bị tiêu diệt. - Trong lúc phong trào kháng chiến của nd rất mạnh, địch bị tập kích khắp nơi chúng khơng dám đĩng quân xa ngồi tầm đại bác và đĩng quân trên tàu chiến trên sơng SG nhưng triều đình Huế khơng biết dựa vào dân chống giặc chỉ tập trung xây dựng đại đồn Chí Hồ. - Sau khi hiệp ước Bắc Kinh được kí kết 25.10.1860 tình hình TQ tạm thời ổn định Pháp kéo quân về tiêu diệt đại đồn, triều đình Nguyễn từng bước đầu hàng thực dân Pháp. Vừa thắng sau đĩ Pháp đánh chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hồ, Vĩnh Long. Sau đĩ kí với Pháp điều ước nhâm tuất 5.6.1862.

- Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước nhâm tuất?

- Nội dung của điều ước Nhâm Tuất là gì?

- Thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, 2.1859 kéo quân vào Gia Định. Ngày 17.2.1859 Pháp tấn cơng Gia Định  Triều đình Huế chống cự yếu ớt rồi tan rã.

 Pháp chiếm được thành. - Khơng cĩ quyết tâm chống Pháp chỉ thủ hiểm ở Chí Hồ.

12.4.1861 11.12.1861 23.3.1861

- Nhân nhượng Pháp để lấy giữ quyền lợi giai cấp và dịng họ. Nội dung:

+ Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hồ… (SGK đoạn chữ in nhỏ)

- 2. 1859 ,Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định. - 17.2.1859, Pháp tấn cơng Gia Định , triều Nguyễn bỏ thành sau đĩ thủ hiểm ở đại đồn Chí Hồ.

- Rạng sáng 24.2.1861 Pháp tấn cơng đại đồn, sau 2 ngày đại đồn thất thủ.

- Sau đĩ đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ , triều đình Huế kí với Pháp điều ước Nhâm Tuất.

4. Củng cố.

- Tại sao thực dân Pháp lấy Đà Nẵng làm khởi điểm để xâm lược nước ta? - Em cĩ nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình Huế?

- Em hãy nêu nội dung cơ bản của điều ước 5.6.1862?

5. Dặn dị.

- Các em về học lại nội dung bài. - Soạn bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học.

Bài 24

CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858ĐẾN NĂM 1873. ĐẾN NĂM 1873.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- Giúp học sinh thấy rõ: thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và kí điều ước cắt 3 tỉnh miền đơng nam kì cho Pháp.

- Nd ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xl Đà Nẵng, 3 tỉnh miền đơng, 3 tỉnh miền tây quần chúng nd là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xl của thực dân Pháp.

2. Thái độ.

- HS cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xl của nd ta.

- Gd cho các em lịng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã hi sinh cho độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng.

- Hướng dẫn các em kỹ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh, tư liệu lịch sử.

II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: - Giáo viên:

+ Bản đồ Việt Nam

+ Lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1860 – 1875)

- Học sinh:

+ Sưu tầm những tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Em hãy trình bày tĩm tắt quá trình xâm lược của thực dân Pháp từ 1858 – 1862? - Trình bày nội dung cơ bản của điều ước Nhâm Tuất (5.6.1862).

3. Bài mới.

Giới thiệu: Tiết học trước các em tìm hiểu quá trình xâm lược của thực dân Pháp từ 1858 – 1862, triều đình Huế đã nhu nhược đầu hàng nhượng 3 tỉnh miền đơng nam kì cho Pháp. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858 – 1873.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK - Cho HS xác định những địa danh nổ ra phong trào của 3 tỉnh miền đơng.

- Em hãy cho biết thái độ nd ta

- Đọc mục 1 SGK.

- Xác định những địa danh.

- Nd ta rất căm phẫn trước sự xl

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 103 - 106)