Cách mạng Tân Hợi 1911:

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 49 - 51)

Trung Quốc lên cao, ngịi nổ của cách mạng Tân Hợi là việc chống lệnh “quốc hữu hố” đường xe lửa của chính quyền … Bắc Kinh (SGV - 77).

- Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ như thế nào?

- Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt?

- Qua đĩ em hãy nhận xét về tính chất và quy mơ của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc?

- Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK – 61 để trả lời.

- Giai cấp tư sản sợ phong trào đấu tranh của quần chúng thương lượng triều đình Mãn Thanh thoả mãn với các nước đế quốc.

- Tính chất: Chống đế quốc và phong kiến.

- Quy mơ: rộng khắp liên tục từ thế kỉ XIX-XX.

- Kết quả: Thất bại nhưng thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc.

III. Cách mạng Tân Hợi 1911: 1911:

- Diễn biến: Ngày 10.10.1911, khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương, sau lan ra các nơi khác như: Thượng Hải, Nam Kinh, Thanh Đảo, …

- Kết quả: thắng lợi

29.12.1911 nước Trung Hoa được thành lập

- Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để.

- Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở Trung Quốc, ảnh hưởng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á.

4. Củng cố:

- Hãy kể tên các phong trào đấu tranh lớn của nhân dân Trung Quốc vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

- Dựa vào bản đồ: trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi (1911)?

5. Dặn dị:

- Các em về học lại nội dung bài này.

- Soạn bài, làm những câu hỏi và bài tập ở cuối bài trang 62. - Tìm hiểu nội dung bài 11 tiết sau học tiếp.

Bài 11

CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM ÁCUỐI THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX CUỐI THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.

- Sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đơng Nam Á nĩi riêng.

- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân, tì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù cịn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp cơng nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trị lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.

- Những phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đơng Nam Á: trước tiên là ở Inđơnêxia, Philippin, Campuchia, Việt Nam.

2. Tư tưởng.

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sơi động của phong trào chống chủ nghĩa đế quốc,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 49 - 51)