Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 52 - 55)

thốt khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.

- Diễn ra liên tục và rộng khắp. Trước tiên là ở Inđơnêxia, Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam.

- Đơng Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, cđpk đang lâm vào khủng hoảng nên trở thành miếng mời bé bở cho các nước phương tây.

- Cuối thế kỉ XIX các nước tư bản phương tây hồn thành cuộc xâm lược Đơng Nam Á. Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia…

II. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc. giải phĩng dân tộc.

+ Inđơnêxia: Là nước lớn nhất Đơng Nam Á, 1 quần đảo rộng lớn với hàng nghìn đảo nhỏ, giống như một chuỗi ngọc quấn vào đường xích đạo.

- Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hà Lan xâm lược Inđơnêxia → xã hội biến đổi xuất hiện giai cấp mới cơng nhân và tư bản. Ý thức được yêu cầu độc lập dân tộc, các giai cấp tích cực tổ chức và tham gia các phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản khối xướng, phong trào nơng dân do Samin phát động. Qua các phong trào giai cấp cơng nhân trưởng thành → 5.1920 ĐCS Inđơnêxia được thành lập.

+ Philippin: Là một quốc gia hải đảo xinh đẹp, được ví như một dãy lửa trên biển vì sự hoạt động nhiều núi lửa. - Năm 1571 thực dân TBN đã hồn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị lên nước này → phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Sang thế kỉ XIX các cuộc khởi nghĩa của nơng dân phát triển mạnh → cuộc cách mạng 1896 – 1898 đưa tới sự thành lập nước cộng hồ Philippin.

+ Campuchia: cĩ cuộc khởi nghĩa A-Cha-Xoa, của nhà sư Pucơmbơ.

+ Lào: Cuộc đấu tranh vũ trang ở Xa va na khét dưới sự lãnh đạo của Phacađuốc, khởi nghĩa của nơng dân ở cao nguyên Bơlơven.

+ Việt Nam: Phong trào Cần vương, nơng dân Yên Thế.

- Tĩm ý ghi bảng ⇒

- Kết luận: Qua đĩ các em thấy cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với quá trình xâm lược các nước Đơng Nam Á làm

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh diễn ra ở nhiều nước chống ách thống trị bĩc lột của chủ nghĩa thực dân để giải phĩng dân tộc .

-Tiêu biểu là các phong trào diễn ra ở: In-đơ-nê-si-a, Phi- lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.

thuộc địa phong trào đấu tranh giải phĩng phát triển mạnh mẽ đã trở thành phong trào rộng lớn.

4. Củng cố:

- Trình bày những nét lớn về phong trào giải phĩng dân tộc ở các nước Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- Tại sao những phong trào đều thất bại?

Tổng kết cuối bài: Với vị trí chiến lược và là khu vực giàu tiềm năng, Đơng Nam Á trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây, cuộc kháng chiến chống xâm lược ở các nước Đơng Nam Á diễn ra liên tục, sơi nổi với nhiều tầng lớp tham gia. Điển hình là phong trào đấu tranh của nhân dân Inđơnêxia, Philippin, VN, Lào, Campuchia.

5. Dặn dị:

- Các em về học lại nội dung bài này. - Làm những câu hỏi cuối bài học.

- Soạn bài, tìm hiểu nội dung bài 12 tiết sau học tiếp.

Bài 12 NHẬT BẢN

GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.

- Những cải cách của Thiên Hồng Minh Trị năm 1868 thực chất đây là cuộc cách mạng tư sản đưa nước Nhật phát triển nhanh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản cuối thế kỉ XIX.

2. Tư tưởng.

- Nhận thức rõ vai trị ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến đấu thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.

3. Kỹ năng.

- Nắm được khái niệm: cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện cĩ liên quan đến bài học.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.

- Giáo viên: - Giáo án ,SGK+SGV lịch sử 8 + phấn màu. - Bản đồ thế giới.

- Học sinh: - SGK lịch sử 8

- Tìm hiểu nội dung bài 12.

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến bài 12.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

Kể một vài sự kiện chứng tỏ sự đồn kết đấu tranh của nhân dân 3 nước Đơng Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX.

3. Bài mới

Giới thiệu: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, trong khi hầu hết các nước ở Châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước TB phương tây. Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và cịn phát triển KT nhanh chĩng, trở thành nước ĐQCN.

Các em hãy chú ý tìm hiểu qua bài học hơm nay để giải thích điều đĩ.

Tuần: 09 Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

Sử dụng bản đồ giới thiệu: Nước Nhật là một đảo nằm ở đơng bắc Châu Á, trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: HơnSu, Cốccaiđơ, KiuSiu, SiCơCư, diện tích khoảng 374.000 km2 vào giữa TK XIX cđpk Nhật Bản suy thối, khơng đủ sức chống lại các ĐQ Âu – Mĩ như: Mĩ, Nga, Anh, Pháp. Trước tình hình ấy, Nhật Bản đứng trước 2 con đường: tiếp tục duy trì cđpk mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương tây hoặc canh tân phát triển đất nước.

Trong các nước ĐQ Mĩ là kẻ đầu tiên buộc Nhật phải mở cửa. Mĩ khơng chỉ coi Nhật Bản là một thị trường, mà cịn dùng bàn đạp tấn cơng Triều Tiên và Trung Quốc. - Tình hình nước Nhật cuối TK XIX cĩ điều gì giống với các nước Châu Á nĩi chung? - Tình hình đĩ đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật?

- Nước Nhật chọn con đường nào?

- Ai đứng ra thực hiện cuộc cải cách đĩ?

- THMT vua MutSuKitơ lên kế ngơi vua cha 11.1867 khi mới 15 tuổi, ơng là người thơng minh dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tháng 1.1868 ơng ra lệnh truất quyền Sơgun và thành lập chính phủ mới thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lấy hiệu là Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ theo phương tây để canh tân đất nước.

- Trình bày nội dung và kết

- Các nước tư bản phương tây nhịm ngĩ, xâm lược.

- Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng, suy yếu. - Hoặc tiếp tục duy trì cđpk mục nát → miếng mồi cho CNTB phương tây.

- Hoặc tiến hành cải cách để canh tân đất nước.

- Thực hiện cải cách. - Thiên Hồng Minh Trị.

- Dựa vào SGK trình bày về

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w