MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 88 - 89)

1. Kiến thức.

- Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đơng Nam Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới 1918 - 1939.

- Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở đơng dương Inđơnêxia, Malaixia.

2. Tư tưởng.

- Gd HS thấy rõ: nd ĐNÁ đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc đĩ là tất yếu lịch sử. - Cách mạng giải phĩng dân tộc ở các nước Đơng Nam Á cĩ những nét tương đồng.

3. Kỹ năng.

Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác tư liệu để hiểu bản chất sự kiện.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: + SGK, SGV lịch sử 8, phấn màu. - Giáo viên: + SGK, SGV lịch sử 8, phấn màu.

+ Bản đồ Đơng Nam Á.

- Học sinh: + Tập ghi chép

+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

- Em hãy trình bày sự phát triển của pt CM Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939? - Vì sao sau CTTG I phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh mẽ?

3. Bài mới.

Giới thiệu: Ở tiết trước các em tìm hiểu về những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á và CM Trung Quốc. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á (1918 - 1939)

Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

GV: treo bản đồ ĐNÁ, yêu cầu học sinh xác định vị trí các nước ĐNÁ.

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK - Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia ĐNÁ đến TK XX?

- Phong trào CM ĐNÁ đầu TK XX phát triển ntn?

GV: Đây là nét điển hình của tầng lớp trí thức mới ở Châu Á đầu TK XX, đều hướng cuộc CM theo con đường CM dân chủ TS để thốt khỏi sự áp bức bĩc lột của bọn ĐQ.

- Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào cách mạng ở các nước Đơng Nam Á phát triển mạnh mẽ?

- Từ những năm 20 của TK XX phong trào CM ĐNÁ cĩ nét gì mới?

- Cho biết sự ra đời của các ĐCS trong gđ này?

- Em hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển hình ở ĐNÁ trong những năm 20 và 30?

GV:Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào CM 1930 - 1931 ở Việt Nam. Trong cao trào này các "xã bơ nơng" ra đời, đây là chính quyền kiểu mới Xơ Viết ở cấp xã được thành lập nhiều nơi ở Nghệ Tĩnh. Chỉ tồn tại 4 - 5 tháng. Nhưng nĩ thực sự là chính quyền kiểu mới của dân do dân và vì dân. Nĩ thực hiện

HS: quan sát và xác định vị trí các nước ĐNÁ.

- Đọc mục 1 SGK.

- Đầu TK XX hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa (Trừ Thái Lan nhưng nhiều mặt vẫn lệ thuộc vào ĐQ). - Sau thất bại của phong trào “phị vua cứu nước” tầng lớp trí thức hướng cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc theo con đường dân chủ TS.

+ Do bọn thực dân tăng cường áp bức, bĩc lột để bù vào những thiệt hại sau chiến tranh của chính quốc. + Ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga. - Gc VS trưởng thành; nhiều ĐCS ra đời. - ĐCS Inđơnêxia 1920, Việt Nam 1930… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS các nước phong trào đấu tranh diễn ra khắp nơi điển hình là: cuộc khởi nghĩa Xumatara 1926 – 1927 ở Inđơnêxia; phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1930 ở Việt Nam.

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á 1918 – 1939.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 88 - 89)