Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 –

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 106 - 109)

thực dân Pháp từ năm 1858 – 1873.

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đơng Nam Kì. 3 tỉnh miền đơng Nam Kì. a. Tại Đà Nẵng.

Tuần: 21 Tiết: 37 Ngày soạn: Ngày dạy:

khi thực dân Pháp xl Đà Nẵng?

⇒ Suốt 5 tháng 1.9.1858 →

2.1859 Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Sau khi thất bại ở Đà Nẵng Pháp kéo vào Gia Định phong trào kháng Pháp ở Gia Định như thế nào?

GV: giới thiệu về sơng Vàm Cỏ Đơng: nước nhuợm màu xanh, ở Long An…)

⇒ Cuộc khởi nghĩa Trương Định điển hình nhất ở Nam Kì lúc đĩ làm cho địch thất điên bát đảo, ơng được tơn là Bình Tây đai nguyên sối. Để dập tắt phong trào 2.1863 Pháp tấn cơng vào căn cứ Tân Hồ (Gị Cơng) sau đĩ bị tấn cơng bất ngờ 20.8.1864 Trương Định tự sát.

- Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất bại phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao?

GV tổng kết: Như vậy, từ khi thực dân Pháp xâm lược VN ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đơng nam kì, nd ta quyết tâm kháng chiến phong trào ở 3 tỉnh miền đơng phát triển sơi nổi đã hình thành các trung tâm kháng chiến lớn: Trương Định, Võ Duy Dương (đồng tháp Mười) đánh địch cĩ hiệu quả làm cho Pháp ăn khơng ngon ngủ khơng yên

- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. - Hỏi: Em cho biết tình hình nước ta sau điều ước 5.6.1862?

- Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây nam kì như thế nào?

của Pháp. Nhiều tốn binh nổi dậy kết hợp với quân triều đình đánh Pháp.

- Phong trào kháng Pháp diễn ra sơi nổi. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu ét-pê-răng của Pháp trên sơng Vàm Cỏ Đơng

(10.12.1861).

- Sau khi khởi nghĩa Trương Định thất bại, Trương Quyền tiếp tục đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh phối hợp với quân Campuchia chống Pháp.

- Đọc mục 2 SGK.

- Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong trào cách mạng ở Trung và Bắc Kì ngăn cản phong trào kháng chiến ở Nam KÌ. - Cử phái đồn sang Pháp chuộc 3 tỉnh miền đơng nam kì nhưng thất bại.

- Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Huế. Từ ngày 2024.6.1867, 3 tỉnh Vĩnh

- Nhiều tốn nghĩa binh kết hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Tại 3 tỉnh miền đơng Nam Kì. Kì.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đớt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sơng Vàm Cỏ

Đơng(10/12/1861)

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Cơng làm cho Pháp khớn đớn.

2. Kháng chiến lan ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. miền Tây Nam Kì.

a. Tình hình nước ta sau điều ước 5.6.1862. ước 5.6.1862.

- Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào cách mạng. - Cử phái đồn sang Pháp chuộc 3 tỉnh miền đơng Nam Kì nhưng khơng thành.

b. Thực dân Pháp ở 3 tỉnh miền tây Nam Kì. miền tây Nam Kì.

- Từ ngày 20.6 -24.6.1867 , thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì khơng tốn

- Sau khi mất 3 tỉnh miền tây nam kì, phong trào kháng chiến của nd lục tỉnh Nam Kì ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích: Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây phong trào kháng chiến của nd nhanh chống phát triển.

- Mở đầu là phong trào “tị địa” của sĩ phu miền tây, họ vượt biển ra Bình Thuận lập căn cứ Tánh Linh để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, tiếp đĩ là một loạt cuộc khởi nghĩa khác như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân… - Em nào hãy nhắc lại câu nĩi của Nguyễn Trung Trực trước khi bị chém đầu?

Ngồi ra cịn một số nhà sĩ phu dùng thơ văn chống Pháp: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…

- Cho học sinh thảo luận câu hỏi:

Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền tây và miền đơng giống và khác nhau như thế nào?

- Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?

Long, An Giang, Hà Tiên khơng tốn một viên đạn.

- Nd nổi dậy kháng chiến khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Vĩnh Long, Sa Đéc với những lãnh tụ nổi tiếng.

- Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

- Tiến hành thảo luận - Trình bày ý kiến

* Giống nhau: phát triển sơi nổi đều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lược.

* Khác nhau:

+ 3 tỉnh miền tây khơng cĩ trung tâm kháng chiến lớn.

+ 3 tỉnh miền đơng sơi nổi và quyết liệt hơn, những trung tâm kháng chiến lớn hình thành. - Pháp rút kinh nghiệm 3 tỉnh miền đơng, nên chúng xd bộ máy chính quyền sẵn ở miền đơng sang áp đặt ở miền tây nên phong trào phát triển khĩ khăn hơn.

một viên đạn.

c. Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì. của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.

- Nd nổi lên chống Pháp khắp nơi. Nổi bật là cuộc kn của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực…

- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh.

4. Củng cố.

- Phong trào kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đơng nam kì? - Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền tây nam kì?

- Qua phong trào kháng chiến của 3 tỉnh miền đơng và 3 tỉnh miền tây giống và khác nhau ở điểm nào.

5. Dặn dị.

- Về nhà soạn, học lại bài. - Trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? + Phong trào kháng chiến của nhân dân 1858 – 1873? - Tìm hiểu trước bài: Kháng chiến lan rộng ra tồn quốc

Bài 25

KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TỒN QUỐC(1873-1884) (1873-1884)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bkì 1867-1873.

- Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 1873.

- Cuộc kháng chiến của nd Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 1873-1874. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung của hiệp ước và thương ước, đây là hiệp ước thứ 2 nhà Nguyễn kí với Pháp, từng bước đầu hàng Pháp.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh trân trọng và tơn kính những vị anh hùng dân tộc.

- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhược của triều đình Huế.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử, phân tích và khái quát 1 số vấn đề lịch sử điển hình.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:

- Giáo viên:

- Bản đồ hành chính nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

- Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần I; chiến sự ở Hà Nội 1873.

- Học sinh: - Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

- Trình bày tĩm lược cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ.

- Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và các trung tâm kháng chiến ở Nam Kỳ?

3. Bài mới.

Giới thiệu: Sau khi thực dân Pháp chiếm được lục tỉnh Nam Kỳ (1867). Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ tiếp tục lên mạnh. Đến năm 1873 tình hình Nam Kỳ ổn định, Thực dân Pháp mở rộng xl Bắc Kỳ lần I (1873) và buộc triều đình Huế đầu hàng năm 1884. Cuộc xâm lược diễn ra ntn? Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đĩ.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

Tại sao Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới năm 1873 chúng mới đánh

- Do phong trào kháng chiến của nd Nam Kỳ phát triển khắp nơi ngăn chặn quá trình

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 106 - 109)