1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ.
Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày soạn: Ngày dạy:
- Nêu tình hình chung của các nước tư bản (1918 - 1929) - Hồn cảnh ra đời và hoạt động của các quốc tế cộng sản ?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK.
- Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng KTTG 1929 - 1933. GV:Giải thích : Cuộc khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở Mĩ (24.10.1929) ngày thứ năm đen tối sau lần nhanh khắp thế giới.
- Đây là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, tàn phá nặng nề gây nên những hậu quả tai hại trong lịch sử chủ nghĩa tư bản. - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế như thế nào?
GV cho HS xem sơ đồ sản xuất thép giữa Anh và Liên Xơ (Hình 62) và nhận xét.
- Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, lực thống TBTG giải quyết ra sao?
- Vì sao TG TB lại cĩ 2 cách giải quyết khủng hoảng khác nhau?
GV: Vì Anh ,Phát nhiều thuộc địa ,vốn và thị trường cĩ thể thốt khỏi cuộc khủng hoảng nên chỉ cải cách KTXH - Đức ,Ý ,Nhật thuộc địa ít thiếu vốn ,nguyên liệu ,thị trường nên phát xít hố bộ máy chính quyền.
+ Đối nội : dàn áp TTCN. + Đối ngoại : xâm chiếm thuộc địa.
- Cuộc khủng hoảng KT tác động đến nước Đức như thế nào?
- Dẫn chứng : Năm 1932 CN2
Học sinh : đọc nội dung SGK. Trả lời : Do TGTB sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận (1924 - 1922),dẫn đến tình trạng khủng hoảng thừa : cung vượt cầu.
- Hậu quả : tàn phá nặng nền KT châu âu và TG ; sx sắc bị đẩy lùi lại bằng chục năm, hàng triệu người bị đói khổ.
- HS nhận xét : sản lượng thép của Anh giảm ,Liên xơ tăng. - Các nước Anh ,Pháp tiến hành cải cách KTXH.
- Đức ,Ý ,Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền và phát động chiến tranh chùa lại TG.
- Học sinh : Tự lí giải.
- Tàn phá nền kinh tế Đức ,gc TS Đức phát xít hồ bộ máy chính quyền ,đưa Hitle lên làm thủ tướng biến nước Đức thành lị lửa chiến tranh.