các nước đế quốc.
1. Sự hình thành tổ chức độc quyền. quyền.
- Sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chĩng hiện tượng cạnh tranh tập trung sản xuất trở thành phổ biến các tổ chức độc quyền hình thành.
- Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc
→ gọi là chủ nghĩa tư bản độc quyền.
- Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn cao nhất và cuối cùng của chủ
chửng người phụ nữ. Bức tranh mơ tả quyền lực to lớn của các cơng ty độc quyền cấu kết với nhà nước TB để thống trị nd, chi phối đời sống xã nước Mĩ.
Dựa vào nội dung đã học, em hãy nêu vài nét nổi bật về quyền lực các cơng ty độc quyền?
- Giáo viên tĩm ý ghi bảng ⇒
( Nêu chuyển ý )
- Giáo viên sử dụng bản đồ: yêu cầu HS quan sát và điền tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ. - Hồn thiện phần đích địa danh của học sinh.
- Khẳng định ghi bảng => - Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
Hậu quả đã làm các nước thuợc địa phụ thuợc biến đởi sâu sắc, về bề mặt lục địa, mơi trường…
- Giáo viên : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 SGK trang 44,45.
- Hình thức : làm theo tổ hoặc nhĩm.
Nét nổi bật là:
+ Chiếm ưu thế và chi phối tồn bộ đời sống kinh tế ở các nước đế quốc.
+ Chính trị: phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản.
+ Tạo ra sự chuyển biến quan trọng từ CNTB → CNĐQ.
- Học sinh : Dựa vào kiến thức đã học điền tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ.
- Nhu cầu nguyên liệu thị trường xuất khẩu tư bản tăng nhiều ...
- Học sinh : - Tiến hành làm bài tập
- Trình bày ý kiến và kết quả.
nghĩa tư bản.
2. Tăng cường xâm lước thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chùa địa, chuẩn bị chiến tranh chùa lại thế giới
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước đế quốc đã cơ bản phân chia xong thị trường thế giới. II. Bài tập 1/ Vị trí Năm 1 2 3 4 187 0 A P Đ M 1913 M Đ A P 4. Củng cố
- Nguyên nhân nào đưa đến sự hình thành các tổ chức độc quyền? - Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược lục địa?
- Giáo viên tổng kết : Do sự phát triển sản xuất các nước đế quốc lần lượt chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Sự phát triển Anh chậm hơn các nước khác song vẫn đứng đầu thế giới, về một số lãnh vật và đặc điểm chủ nghĩa đế quốc thực dân.
+ Pháp nổi bật với đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc cho vay bãi. + Mĩ phát triển nhanh với các cơng ty độc quyền.
- Những nét chung của các nước đế quốc, sự chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế và tăng cường xâm lược thuộc địa → chiến tranh phân chia lại thế giới.
5. Dặn dị:
- Soạn bài, làm bài tập 2, 3 SGK trang 45.
- Tìm hiểu trước bài 7: phần I để tiết sau học tiếp.
Bài 7
PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾCUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: học sinh biết và hiểu.
- Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc (cuối TK XIX đầu TK XX) cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản trở nên gay gắt, sự phát triển của phong trào cơng nhân đã dẫn tới sự thành lập tổ chức quốc tế thứ hai.
- Cơng lao, vai trị to lớn của Ănghen và Lênin với phong trào. - Ý nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng Nga 1905 – 1907.
2. Tư tưởng.
- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản vì tự do, tiến bộ xã hội.
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, quốc tế vơ sản, lịng biết ơn đối với các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin thắng lợi của cách mạng vơ sản.
3. Kỹ năng.
- Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm: “chủ nghĩa cơ hội” , “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”.
- Cĩ khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG.- Giáo viên: - Giáo án , SGK+SGV lịch sử 8 - Giáo viên: - Giáo án , SGK+SGV lịch sử 8
- Tiểu sử Lênin.
- Bản đồ: Đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- Học sinh: -SGK lịch sử 8
- Tìm hiểu nội dung và kênh hình SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.
Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
3. Bài mới
Giới thiệu: Sau thất bại của cơng xã Pari, phong trào cơng nhân tiếp tục phát triển hay tạm lắng xuống? Sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức thế giới thứ hai? Chúng ta cùng giải quyết vấn đề này qua tiết học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh đọc phần chữ in nhỏ SGK.
- Em cĩ nhận xét gì về cuộc đấu tranh của gc cơng nhân cuối TK XIX? Về: Số lượng. Phạm vi. Tính chất. - Tiến hành đọc chữ in nhỏ SGK. - Nhận xét:
+ Số lượng: phát triển nhiều hơn.
+ Phạm vi đấu tranh rộng ở nhiều nước.
+ Tính chất: chống TS quyết liệt.