Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 136 - 140)

Pháp ở VN.

- Những biến chuyển về KT, CT, VH XH ở nước ta, dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

2. Tư tưởng:

- HS thấy được: thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 1 là thực dân Pháp tăng cường bĩc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.

- Giáo dục cho các em lịng căm ghét bọn đế quốc áp bức bĩc lột.

3. Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ.

- Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:

- Giáo viên: - Bản đồ liên bang Đơng Dương. - Bản đồ Việt Nam.

- Học sinh: - Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.

Trả bài kiểm tra 1 tiết

3. Bài mới.

Giới thiệu: Những phong trào đấu tranh của phong trào Cần Vương đã lắng xuống, thời kỳ bình định bằng vũ trang ở nước ta đã chấm dứt. Pháp bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta mà thực chất là tăng cường áp bức bĩc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Với những chính sách đĩ đã tác động đến nền kinh tế, chính trị, xã hội nước ta như thứ nào?

Thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay: Bài 29.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

Sau khi căn bản hồn thành cơng cuộc bình định bằng quân sự. Pháp tiến hành ngay cuộc khai thác thuộc địa VN một cách quy mơ. Với chương trình này chúng tấn cơng một tồn diện vào nước ta.

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- 1914). Tuần: 31 Tiết: 47 Ngày soạn: Ngày dạy:

(Thứ nhất đĩ là tổ chức bộ máy nhà nước).

- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK. - Em cho biết về tổ chức bộ máy nhà nước Pháp thiết lập như thế nào?

(Học sinh trả lời giáo viên tĩm ý phối hợp chỉ bản đồ).

- Riêng ở Việt Nam tổ chức bộ máy nhà nước Pháp thiết lập như thế nào?

- Về bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được thiết lập như thế nào?

- GV treo sơ đồ bộ máy nhà nước lên và giới thiệu. Hỏi: Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước em cĩ nhận xét gì?

Tĩm ý: Vậy để tiến hành bĩc lột thực dân Pháp đã từng bước xây dựng bộ máy hành chính liên bang Đơng Dương (1887) và ngày càng hồn thiện vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX mục đích của Pháp là:

+ Chia rẽ các dân tộc Đơng Dương trong sự thống nhất giả tạo.

+ Tăng cường ách áp bức làm giàu cho tư bản Pháp.

+ Biến Đơng Dương thành 1 tỉnh của Pháp, xố tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới. Để thực hiện khai thác Pháp đưa ra nhiều chính sách KT - Đọc rõ ràng mục 1 SGK. - Pháp thành lập liên bang đơng dương gồm 5 xứ: Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì, Campuchia, Lào.

- Pháp chia Việt Nam làm 3 xứ để cai trị với 3 chế độ khác nhau.

+ Bắc Kì: Bảo hộ. + Trung Kì: nửa bảo hộ. + Nam Kì: thuộc địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bộ máy chính quyền đều do Pháp chi phối (Pháp nắm quyền trực tiếp ở cấp xứ và tỉnh; từ phủ, huyện trở xuống người Pháp nắm thơng qua bộ máy quan lại người Việt. - Bộ máy nhà nước thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương đều do người Pháp chi phối.

1. Tổ chức bộ máy nhà nước: nước:

- Năm 1887, Pháp thành lập liên bang Đơng Dương gồm 5 xứ: Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì, Campuchia, Lào ,đứng đầu là viên tòan quyền người Pháp. - Việt Nam chia làm 3 xứ: + Bắc Kì: Bảo hộ.

+ Trung Kì: Nửa bảo hộ. + Nam Kì: Thuộc địa.

những chính sách đĩ thực hiện ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua mục 2. Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. - Về NN Pháp thực hiện như thế nào? - Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương pháp bĩc lột gì?

- Tại sao Pháp thực hiện phương pháp phát canh thu tơ? - Trong CN Pháp thực hiện những chính sách gì?

- Trong giao thơng vận tải chúng thực hiện những chính sách gì?

( dẫn chứng số liệu SGK) - Trong thương nghiệp Pháp thực hiện những chính sách gì?

Pháp thực hiện chính sách kinh tế nhằm mục đích gì?

Tĩm ý: Nhằm bĩc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường Việt Nam.

Kết luận: Như vậy, nền KT VN đầu TK XX đã cĩ nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực

- Đọc mục 2 SGK.

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

+ Ở Bắc Kì 1902: Pháp chiếm 182.000 ha.

+ Nam Kì: giáo hội, thiên chúa chiếm ¼ diện tích đất . - Pháp thực hiện phương pháp: Phát canh thu tơ. - Để thu lợi nhuận tối đa, người nơng dân phụ thuộc vào chủ.

- Pháp tập trung khai thác mỏ than và kim loại.

+ Năm 1911 chúng khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm, hàng trăm tấn thiết, vàng bạc, đồng. + Năm 1912 khai thác than gấp 2 lần năm 1903.

+ Sản xuất: Xi măng, điện, nước, gạch ngĩi, …

- Xây dựng hệ thống giao thơng đường sá để tăng cường bĩc lột KT và đàn áp phong trào kháng chiến của nd. - Pháp đánh thuế nhẹ các mặt hàng của Pháp, đánh thuế nặng vào hàng Việt Nam, nhất là thuế muối và rượu, thuốc phiện –>nhằm để độc chiếm thị trường Việt Nam.

- Học sinh tiến hành thảo luận.

- Cử đại diện nhĩm trình bày ý kiến.

- Các nhĩm khác bổ sung.

2. Chính sách kinh tế:a. Nơng nghiệp: a. Nơng nghiệp:

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.

- Phương pháp bĩc lột: phát canh thu tơ.

b. Cơng nghiệp:

- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch, ngĩi, điện, nước.

c. Giao thơng vận tải:

- Tăng cường xây dựng hệ thống giao thơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Thương nghiệp

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng. Đặc biệt là muối, rượu, thuốc phiện.

và tiêu cực đan xen nhau bởi đường lối nơ dịch thuộc địa của Pháp. Mục tiêu của cơng cuộc khai thác là vơ vét sức người, sức của của nd đơng dương, do vậy: tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt; NN giậm chân tại chỗ; CN phát triển nhỏ giọt → nền KT VN cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Liên hệ thực tế: Em hãy so sánh chính sách KT thời Pháp thuộc với chính sách KT ngày nay của nước ta?

(giáo viên nhận xét, tĩm ý) - Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK.

+ Chính sách văn hố giáo dục của Pháp thời kỳ này như thế nào?

+ Hệ thống giáo dục chúng phân cấp như thế nào?

(Liên hệ thực tế học hành ngày nay)

- Theo em, chính sách văn hố giáo dục của Pháp cĩ phải để “Khai hố văn minh” cho người Việt Nam hay khơng? Vì sao?

Tĩm ý:

⇒ Pháp lợi dụng nền giáo dục để thực hiện chính sách ngu dân và đào tạo đội tay sai bản xứ để phục vụ cho chúng.

Liên hệ thực tế: So với chính sách giáo dục ngày nay với chính sách giáo dục thời đĩ các em cĩ nhận xét gì?

(giáo viên tĩm ý)

- Học sinh tự so sánh và nhận biết sự khác nhau.

- Pháp duy trì văn hố giáo dục phong kiến nhưng trong một số kỳ thi cĩ thêm mơn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: + Ấu học: Ở thơn. + Tiểu học: ở phủ, huyện. + Trung học: ở tỉnh. - Khơng. Vì mục đích của chúng là kìm hãm nd ta trong vịng ngu dốt để dễ cai trị. - Học sinh tự nêu vấn đề. 3. Chính sách văn hố giáo dục: - Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: + Ấu học. + Tiểu học. + Trung học. 4. Củng cố:

Qua tiết học hơm nay các em thấy: Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp từ năm 1879-1914 cĩ những nội dung như sau:

- Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chúng thiết lập bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương 1 cách chặt chẽ, để dễ bề cai trị.

- Về chính sách kinh tế: Pháp khai thác triệt để , để thu lợi nhuận tối đa.

- Về chính sách văn hố giáo dục: Thực chất là thực hiện chính sách ngu dân đào tạo đội ngũ tai say bản xứ để phục vụ cho Pháp.

Vậy qua bài học hơm nay em hãy điền vào ơ trống để hồn thiện sơ đồ bộ máy nhà nước trong lần khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.

(Giáo viên phát mỗi học sinh 1 phiếu và gọi 1học sinh lên bảng điền vào bảng phụ) 5. Dặn dị:

- Các em về học lại nội dung bài.

- Soạn bài, Sưu tầm tài liệu có liên quan - Tìm hiểu trước phần II để tiết sau học tiếp.

Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ

KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (TT)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Dưới tác động của chính sách khai thác lần thứ nhất, xã hội Việt Nam cĩ nhiều thay đổi.

+ Giai cấp phong kiến, nơng dân, cơng nhân đều cĩ biến đổi. + Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản mới ra đời.

- XHVH thay đổi dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xu hướng cách mạng mới: Cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giải phĩng dân tộc ở Việt Nam.

2. Tư tưởng:

- Hiểu rõ: thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng.

- Trân trọng lịng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho những sự kiện điển hình.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Giải thích, diễn giảng. - Thảo luận nhĩm.

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 136 - 140)