TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 128 - 131)

Tuần:28 Tiết:44 Ngày soạn: Ngày dạy:

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

Trình bày sự ra đời và phát triển của tỉnh Trà Vinh?

3. Bài mới

Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự xâm lược của thực dân Pháp đới với nước ta, qua đó thì nd ta cũng đã quyết liệt đấu tranh chớng lại sự xâm lược đó .Để khắc sâu kiến thức, tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu những sự kiện đĩ.

GV treo bảng phụ cho HS làm câu hỏi theo yêu cầu bài tập:

Câu 1. Qua phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, em hãy:

- Cho biết bối cảnh ra đời của chiếu Cần vương?

- Trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo bảng sau: Tên cuộc k. nghĩa Thời gian Lãnh đạo

chính

Địa bàn hoạt động chủ yếu - Nhận xét về phong trào

Câu 2. Lập bảng so sánh giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: TT Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế

1 Thời gian 2 Mục đích đấu tranh 3 Thành phần lãnh đạo 4 Lưc lượng tham gia 5 Địa bàn hoạt động 6 Hình thức đấu tranh

GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nhóm

HS thảo luận và trình bày kết quả, các nhóm đóng góp ý kiến GV chớt lài và cho HS ghi vào tập

Câu 1 Trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX

Bối cảnh - Sau cuộc phản cơng ở kinh thành Huế thất bại, Tơn Thất Thuyết phị vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Q.Trị). Tại đây, vua Hàm Nghi đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên giúp vua cứu nước.

Các cuộc k/n

tiêu biểu Tên cuộc k/n Thời gian Lãnh đạo Đại bàn hoạt động chủ yếu Ba Đình 1886 - 1887 Phạm Bành,

Đinh C Tráng 3Thượng Thọ-làng: Mậu Thịnh- Mỹ Khê (Thanh Hĩa) Bãi Sậy 1883 - 1892 Nguyễn Thiện Khối Châu-

Thuật Văn Lâm- Văn Giang (Hưng Yên)

Hương Khê 1885 - 1895 Phan Đình Phùng, Cao Thắng Thanh Hĩa- Nghệ An-Hà Tĩnh-Quảng Bình Khê

Nhận xét: Mặc dù bị thất bại, song các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

cho phong trào Cần Vương, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

Câu 2:

TT Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế

1 Thời gian 1885-1896 1884-1913

2 Mục đích đấu tranh Đánh Pháp,giành độc lâp, khơi phục chế độ phong

kiến

Tự bảo vệ quyền lợi, giữ đất, giữ làng

3 Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu Nơng dân 4 Lưc lượng tham gia Nơng dân, văn thân, sĩ phu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

yêu nước

Nơng dân

5 Địa bàn hoạt động Các tỉnh Trung Kì, Bắc Kì Chủ yếu ở Yên Thế ( Bắc Giang)

6 Hình thức đấu tranh Vũ trang Vũ trang

4. Củng cố

Nhắc là kiến thức bài vừa học

5. Dặn dị

- Các em về nhà học lại nội dung bài. - Tìm hiểu trước bài 28 để tiết sau học tiếp.

Bài 28

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở VN nữa cuối TK XIX.

- Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này khơng được thực hiện.

2. Tư tưởng:

- GD cho HS thấy rõ: Đây là một hiện tượng mới của lịch sử VN thể hiện khía cạnh lịng yêu nước.

- Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân cuối TK XIX muốn tạo ra thực lực chống ngoại xâm.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề ls, hướng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn..

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:

- Giáo viên: - Tài liệu nhân vật ls: Bùi Thiện, Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, …

- Nguyên văn đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế.

- Học sinh: - Sưu tầm những tư liệu liên quan đến bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài c ũ .

Nhắc lại kiến thức của bài tập lịch sử

3. Bài mới.

Giới thiệu: Vào nửa cuối TK XIX khi thực dân Pháp đang mở rộng xl NK và chuẩn bị đánh BK thì triều đình nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt. Một trào lưu tư tưởng mới – trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa nước nhà lên con đường duy tân tiến bộ, tạo ra thực lực cho đất nước đánh ngoại xâm. Nhưng cải cách đĩ thực hiện được khơng?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

- Em hãy nêu những nét chính về tình hình CT, KTá, XH VN giữa TK XIX?

- CT: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương mục rỗng.

- KT: NN, thủ CN đình trệ, tài chính kiệt quệ.

- XH: Nd dân đĩi khổ, mâu

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Một phần của tài liệu giao an lich su 8(hay) (Trang 128 - 131)