nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) (1886-1887)
- Địa bàn thuộc ba làng:
Thượng Thọ, Mậu Thịnh,
Mỉ Khê ( Thanh Hĩa)
- Do Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng lãnh đạo.
nhân dân khởi nghĩa.
Đinh Cơng Tráng: Ở Hà Nam là cựu chánh tổng, đã từng chiến đấu trong quân đội Hồng Tả Viên và Lưu Hữu Phúc (Pháp đánh Bắc Kì lần 2).
- Thành phần khởi nghĩa gồm những ai?
- Em hãy trình bày tĩm lược diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
- Hướng dẫn học sinh xem lược đồ vị trí Mã Cao. Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
- Lãnh đạo nghĩa quân là ai?
Giới thiệu: về Nguyễn Thiện Thuật (STKBG-161) - Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào?
Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
- Gồm cĩ người Kinh, Mường, Thác.
- Dựa vào SGK.
.
- Bãi Sậy là một trong những căn cứ kháng Pháp cuối thế kỉ XIX, đĩ là vùng lao sậy um tùm: Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khối Châu.
- Gồm 2 thời kì:
+ 1883-1885 là Đinh Gia Huế. + 1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật.
- Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích khống chế địch ở đường số 1, 5, 39. Từ 1885-1889 Pháp phối hợp với bọn tay sai Hồng Cao Khải tiến hành bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng khơng diệt được, nhưng lực lượng bị tổn thất 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc cầu viện. 1892 khởi nghĩa chấm dứt.
- Tiến hành thảo luận. - Trình bày ý kiến:
+ Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phịng thủ là chủ yếu khi bị bao vây dễ bị tiêu diệt.
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn rộng lớn thực hiện đánh du kích, địch khĩ tiêu diệt →
- Từ 12.1886 → 1.1887 nghĩa quân cầm cự 34 ngày đêm. Cuối cùng nghĩa quân rút lên Mã Cao sau đĩ tan rã.
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) (1883-1892)
- Bãi Sậy: là một vùng đầm lầy ở các huyện Văn Lâm, Khối Châu, Yên Mỹ.
- Lãnh đạo khởi nghĩa là Nguyễn Thiện Thuật.
- Nghĩa quân thực hiện lối đánh du kích.. Giặc nhiều lần bao vây nhưng đều thất bại, nhưng lực lượng bị tổn thất → 1892 khởi nghĩa tan rã.
Giới thiệu: Phan Đình Phùng qua bức ảnh 94 SGK.
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
- Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
Để đối phĩ nghĩa quân thực dân Pháp đã làm gì?
khởi nghĩa tồn tại gần 10 năm. - Phan Đình Phùng là 1 quan ngự sử cĩ tính cương trực. Ơng phản đối phế, lập vua của phe chủ chiến bị cách chức về quê.
- Năm 1885 hưởng ứng chiếu Cần Vương chiêu mộ nghĩa quân.
- Chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: 1885-1888. + Giai đoạn 2: 1888-1895. (Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK trình bày).
- Pháp: tập trung binh lực, xây dựng hệ thống đồn bốt để bao vây cơ lập nghĩa quân.
- Pháp mở nhiều cuộc tấn cơng vào căn cứ Ngàn Trươi (đại bản danh của nghĩa quân)
→ 28.12.1895 Phan Đình Phùng hy sinh nghĩa quân tan rã.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). Khê (1885-1895). - Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh - Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng. - Diễn biến: +Từ 1885-1888, xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. + Từ 1888-1895 dựa vào rừng núi hiểm trở tiến cơng đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. 28.12.1895 Phan Đình Phùng hi sinh nghĩa quân tan rã.
4. Củng cố:
- Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
- Tại sao nĩi: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Em cĩ nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX?
(Đều thất bại, thiếu lực lượng lãnh đạo cĩ đầy đủ năng lực, khủng hoảng đường lối và các phong trào thiếu sự liên hệ chặt chẽ với nhau).
5. Dặn dị:
- Các em về học lại bài này.
- Soạn bài, Tìm hiểu và học lại nội dung bài: 24, 25, 26 để tiết sau kiểm tra.
Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỈ XIX
Tuần: 26 Tiết: 42 Ngày soạn: Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK XIX – pt khơng cĩ sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước đây gọi là cuộc đấu tranh: tự động, tự phát.
- Những nội dung cần nắm là: + Hồn cảnh bùng nổ của phong trào. + Quy mơ, diễn biến của phong trào. + Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.
2. Tư tưởng:
- Khắc sâu hình ảnh người nơng dân VN: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xl.
- Những hạn chế của nơng dân khi tiến hành đấu tranh gc và dân tộc.
- Sự cần thiết phải cĩ một gc lãnh đạo tiên tiến trong CM VN để dẫn dắt nơng dân đi đến thắng lợi.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử; sử dụng bản đồ đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử..
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU PHỤC VỤ BÀI GIẢNG:
- Giáo viên: - Bản đồ khu vực Yên Thế và Bắc Kì cuối thế kỉ XIX.
- Tranh ảnh các thủ lĩnh và đồng bào dân tộc liên quan đến khởi nghĩa. - Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài củ.
- Tại sao nĩi: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Em cĩ nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
- Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ hành chính VN cuối TK XIX (nếu cĩ) và lược đồ khởi nghĩa Yên Thế. Hỏi: Em hãy cho biết về căn cứ của Yên Thế.
⇒ Mặc dù địa hình hiểm trở nhưng nghĩa quân cĩ thể đi xuống Vĩnh Yên, Tuyên Quang, Thái Nguyên để liên lạc.
- Hỏi: Dân cư Yên Thế cĩ đặc điểm gì?
Tĩm ý: Các em biết là dưới
- Quan sát bản đồ và lược đồ
- Yên thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, cĩ diện tích khoảng 40 – 50 km2 , là vùng đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
- Đa số dân cư từ nơi khác đến.