Cải tiến cơ cấu tổ chức của SATRA GROUP theo hướng chuyên môn hóa

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty thương mại sài gòn – trách nhiệm hữu hạn một thành viên (Trang 81 - 84)

- đối với Tiền lương tháng 13, dựa trên các tiêu chắ sau ựây:

4.2.1 Cải tiến cơ cấu tổ chức của SATRA GROUP theo hướng chuyên môn hóa

Cơ cấu tổ chức của SATRA GROUP theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Hoạt ựộng của SATRA GROUP hiện nay rất ựa dạng với rất nhiều ban quản lý dự án ựược thành lập ựể quản lý các dự án ựang triển khai thực hiện. để phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai ựoạn hiện nay, mô hình tổ chức SATRA GROUP nên chuyển sang cơ cấu tổ chức theo ma trận. đây là mô hình rất hấp dẫn hiện nay, nó cho phép SATRA GROUP cùng lúc thực hiện rất nhiều dự án. Nhân sự ựược luân chuyển linh hoạt, ắt tốn kém vì các ban quản lý có thể sử dụng nhân lực tại các phòng khi cần thiết. Cơ cấu này buộc các nhà quản trị phải có một tầm ảnh hưởng rất lớn ựể tránh sự tranh chấp giữa các bộ phận khi ựiều chuyển nhân sự từ các phòng phục vụ cho các ban quản lý. Chắnh vì vậy, bộ phận quản trị nguồn nhân lực lúc này là rất cần thiết cho SATRA GROUP. Bộ phận quản trị nguồn nhân lực bằng chức năng và nhiệm vụ của mình sẽ ựiều tiết ựược sự tranh chấp giữa các lãnh ựạo trực tuyến.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Từ những kinh nghiệm ựã nêu về vai trò của bộ phận quản trị nguồn nhân lực trong một Tổng Công ty cho thấy, cơ cấu tổ chức SATRA GROUP cần thay ựổi ựể ựảm bảo tắnh khoa học và sự chuyên nghiệp cho các bộ phận chức năng. Sau khi hoạt ựộng theo mô hình Công ty TNHH một thành viên, từ sau năm 2012, theo chủ trương chung của thành phố, Tổng công ty sẽ tiến hành cổ phần hóa ựể chuyển sang mô hình công ty cổ phần trong ựó nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối. Như vậy, xây dựng mô hình tổ chức của SATRA GROUP giai ựoạn tới có thể ựược thể hiện như hình 4.2.

Sơ ựồ 4.2: Sơ ựồ bộ máy tổ chức của SATRA GROUP

Trong mô hình tổ chức này, các Phòng chức năng trước ựây ựược nâng cấp thành các Ban, ựứng ựầu mỗi Ban là Giám ựốc nhằm tăng (ựề cao) trách nhiệm cá nhân và có sự phân cấp, ủy quyền cụ thể.

HỘI đỒNG QUẢN TRỊ THƯ KÝ

đẠI HỘI đỒNG CỔ đÔNG BAN KIỂM SOÁT

BAN đIỀU HÀNH TRỢ LÝ BAN NHÂN SỰ BAN KẾ HOẠCH BAN KINH DOANH BAN HÀNH CHÍNH (VĂN PHÒNG) BAN PHÁP CHẾ BAN TÀI CHÍNH Phòng Tài chắnh Phòng Kế toán BAN QL DỰ ÁN CÔNG TY CHUYÊN NGÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN DỰ ÁN A DỰ ÁN B DỰ ÁN C

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Hoạt ựộng của Công ty mẹ giữ vai trò ựịnh hướng chiến lược và hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu là ựầu tư tài chắnh tại các Công ty con ựể phục vụ cho mục tiêu, chiến lược phát triển của Công ty mẹ. Từng Công ty con chuyên ngành có trách nhiệm triển khai thực hiện nhiệm vụ mà Công ty mẹ ựã giao theo hướng chuyên nghiệp hóa.

Hoạt ựộng ựầu tư chủ yếu tập trung vào Công ty ựầu tư phát triển hạ tầng thương mại SATRA GROUP ựể triển khai thực hiện. Tuy nhiên, một số dự án lớn, mang tắnh trọng ựiểm phải do Công ty mẹ trực tiếp ựầu tư thông qua Ban Quản lý dự án. Bộ máy nhân sự của các Dự án ựược xây dựng theo mô hình ỘMa trậnỢ như thể hiện ở sơ ựồ trên. Về lâu dài, khi Công ty ựầu tư phát triển hạ tầng thương mại SATRA GROUP ựủ mạnh, sẽ chuyển giao các dự án cho công ty quản lý.

Phòng đầu tư tài chắnh và Phòng Tài chắnh kế toán cần ựược sát nhập thành Ban Tài chắnh, ựứng ựầu Ban là Giám ựốc Tài chắnh (có thể kiêm Kế toán trưởng). Ban Tài chắnh ựược chia thành 2 phòng: Phòng tài chắnh và Phòng kế toán. Hoạt ựộng ựầu tư tài chắnh trên thị trường chứng khoán là loại hình ựầu tư ựặc biệt nên sẽ có một bộ phận tham mưu trực tiếp cho Hội ựồng quản trị và Tổng giám ựốc xem xét và quyết ựịnh kịp thời, giống như các Dự án A, B, C ựược thể hiện ở trên. Nếu quy mô ựầu tư lớn, có thể thành lập thêm Công ty Tài chắnh nhằm mục ựắch chuyên môn hóa toàn bộ hoạt ựộng ựầu tư tài chắnh của SATRA GROUP.

đối với Ban Nhân sự, cần ựược xây dựng trên nguyên tắc chắnh quy, chuyên nghiệp và hiệu quả theo 4 mảng công tác quan trọng là: tuyển dụng, ựào tạo, thi ựua - khen thưởng và chế ựộ, chắnh sách - tiền lương. đề xuất mô hình tổ chức Ban nhân sự theo sơ ựồ 4.3, như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Sơ ựồ 4.3: Sơ ựồ tổ chức Ban nhân sự (ựề xuất)

Giám ựốc nhân sự là người ựứng ựầu Ban có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh ựạo trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức Tổng Công ty và các ựơn vị theo hướng tinh gọn hiệu quả. Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện các kế hoạch, chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Phối hợp với các ựơn vị chức năng khác ựể hoàn thành mục tiêu của ựơn vị và mục tiêu chung của Tổng Công ty.

Phó Giám ựốc Nhân sự là người giúp việc cho Giám ựốc và ựiều hành các hoạt ựộng của Ban khi Giám ựốc vắng mặt. Phó Giám ựốc Nhân sự chịu trách nhiệm về công tác ựào tạo như thực hiện việc ựánh giá, xác ựịnh nhu cầu ựào tạo và ựào tạo lại cho nhân viên.

Một nhân viên ựảm nhiệm việc triển khai thực hiện các hoạt ựộng trong quá trình tuyển dụng. Liên hệ với các bộ phận chức năng khác ựể phối hợp thực hiện các chế ựộ, chắnh sách về thù lao và ựãi ngộ cho người lao ựộng.

Một nhân viên thực hiện công tác quản lý và lưu trữ hồ sơ nhân sự, công văn, soạn thảo các biểu mẫu cho công tác quản trị nguồn nhân lực.

Phó Giám ựốc Nhân sự và những nhân viên ựều làm việc theo sự phân công của Giám ựốc và chịu trách nhiệm với Giám ựốc về những phần việc ựược phân công.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty thương mại sài gòn – trách nhiệm hữu hạn một thành viên (Trang 81 - 84)