1 Đường xăng vào; 2 Roto bơm; 3 Con lăn; 4 Mặt dẫn hướng; 5 Đường xăng ra

Một phần của tài liệu Tai lieu Ket cau dong co dot trong (Trang 140 - 144)

C. Tiếp điểm; T Cần điều khiển tiếp điểm; R Lò xo; S Miếng sắt; M Màng bơm; H Nắp hút; Th Nắp

b: 1 Đường xăng vào; 2 Roto bơm; 3 Con lăn; 4 Mặt dẫn hướng; 5 Đường xăng ra

Khi có dòng điện 12 vôn cung cấp cho động cơ điện sẽ làm cho rotor của động cơ điện quay, dẫn đến các con lăn văng ra ép sát vào vỏ bơm và làm kín khoảng không gian giữa các con lăn. Khoảng không gian giữa hai con lăn khi quay có thể tích tăng dần là mạch hút của bơm, khoảng không gian có thể tích giảm dần là mạch thoát của bơm

Lượng nhiên liệu từ bơm cung cấp sẽ qua kẽ hở giữa rotor và stator của động cơ điện, dưới tác dụng của áp suất nhiên liệu làm van một chiều mở và nhiên liệu được cung cấp vào hệ thống. Van an toàn bố trí bên trong bơm có chức năng giới hạn áp suất cung cấp nhiên liệu của bơm nhằm kéo dài tuổi thọ của bơm xăng.

10.6. KẾT CẤU THÙNG XĂNG

Hình 10.16. Thùng nhiên liệu

1,2. Bộ truyền dẫn báo mức nhiên liệu; 3. Nắp; 4. Lưới lọc; 5. ống khóa; 6. Nút xả; 7. ống đổ nhiên liệu; 8. Tấm ngăn

Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa xăng hoặc dầu đủ cho động cơ hoạt động trong một thời gian. Cỡ thùng lớn nhỏ tùy theo công suất và đặc tính hoạt động của động cơ. Thùng được đập bằng thép lá, bên trong có các tấm ngăn để nhiên liệu bớt dao động. Nắp thùng có lỗ thông hơi. Ống hút nhiên liệu bố trí cao hơn đáy thùng khoảng 3cm. Phần lõm lắng cặn chất bẩn và nước, nơi đáy thùng có nút xả.

Nếu thùng chứa đặt cao hơn động cơ phải có van khóa tắt máy. Nếu đặt thấp thua hơn động cơ phải có van khóa khi tắt máy. Nếu đặt thấp thua động cơ phải có van bố trí nơi bầu lọc sơ cấp ngăn không cho dầu tụt về khi máy ngừng

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 10

1. Cho bộ chế hòa khí

a. Chú thích các chi tiết bộ phận của bộ chế hòa khí này

CHƢƠNG 11: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL

11.1. KẾT CẤU BƠM CAO ÁP THAY ĐỔI LƢỢNG NHIÊN LIỆU CHU TRÌNH BẰNG VAN PISTON BẰNG VAN PISTON

11.1.1. Bơm cao áp PF (Bơm cá nhân)

Hình 11.1. Kết cấu bơm cao áp PF

- Bơm cao áp PF còn gọi là bơm cá nhân, vì mỗi bơm cung cấp nhiên liệu cho một xi lanh động cơ. Nếu động cơ có hai xi lanh thì phải cần 2 bơm cao áp PF.

- Bên trong thân bơm PF không có trục cam, bơm hoạt động nhờ trục cam của động cơ. Thiết kế này có hai ưu điểm:

+ Ống dẫn nhiên liệu cao áp từ bơm đến các kim phun ngắn và có chiều dài bằng nhau. + Có thể tiến hành sửa chữa một bơm trong lúc các bơm còn lại vẫn hoạt động.

11.1.2. Bơm cao áp PE

Hệ thống nhiên liệu bơm cáo áp PE được dùng phổ biến trên các động cơ diesel ô tô máy kéo như MTZ, IFA, KAMAZ, TOYOTA, MERCEDECER, REO I, HYNO, ISUZU... Có áp suất phun:

2500 3000 PSI

17.250.000 20.700.000 N/m2

Hình 11.2. Bơm cao áp PE

1. Trục cam; 2. Bơm cao áp; 3. Răcco; 4. c xả gió; 5. Bộ điều tốc; 6. Cần ga; 7. Đường dầu vào; 8. Bơm tiếp vận; 9. Bơm tay; 10. ng dầu ra 7. Đường dầu vào; 8. Bơm tiếp vận; 9. Bơm tay; 10. ng dầu ra

Cấu tạo bơm cao áp PE

Động cơ Diesel có bao nhiêu xi lanh thi bơm PE của nó có bấy nhiêu phần tử bơm.

Hình 11.3. Kết cấu bơm cao áp PE có 6 phần tử bơm

- Cấu tạo một phần tử bơm

Một phần tử bơm bao gồm: Ti bơm, xi lanh bơm, vòng răng điều khiển ti bơm thay đổi lưu lượng nhiên liệu và bộ van thoát nhiên liệu cao áp

Hình 11.4. Cấu tạo một phần tử bơm 1. Bệ van;

Một phần của tài liệu Tai lieu Ket cau dong co dot trong (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)