Lỗ trong khung thép; 2 Tấm viền mép; 3 Vành thép bảo vệ; 4 Vòng đệm bằng đồng; 5 Đệm cao su

Một phần của tài liệu Tai lieu Ket cau dong co dot trong (Trang 78 - 81)

- Buồng cháy dự bị

1. Lỗ trong khung thép; 2 Tấm viền mép; 3 Vành thép bảo vệ; 4 Vòng đệm bằng đồng; 5 Đệm cao su

4. Vòng đệm bằng đồng; 5. Đệm cao su

Công dụng:

- Dùng để bao kín, tránh lọt khí và chảy nước ở mặt lắp ghép nắp xi lanh với thân máy.

- Gioăng nắp xi lanh cần có độ đàn hồi để dễ bịt kín mặt lắp ghép.

- Kết cấu và kiểu loại của gioăng phụ thuộc vào kết cấu của nắp xi lanh.

Hình 6.39. Kết cấu phần gioăng nằm giữa hai lỗ xi lanh

Nói chung động cơ xăng thường dùng loại gioăng bằng tấm amiăng bọc đồng lá hoặc tấm amiăng viền mép lỗ bằng đồng hoặc thép.

Động cơ diesel ngoài loại gioăng tấm amiăng bọc đồng hoặc thép ra, còn thường dùng các loại gioăng đồng dạng vòng, mỗi nắp xi lanh chỉ cần một vòng 4 kết hợp với gioăng cao su 5 để bao quanh lỗ nước.

Loại gioăng thép hoặc đồng, nhôm thường dập các gờ, rãnh nổi viền quanh lỗ nước và lỗ xi lanh để khi siết gu dông quy lát thì các gờ rãnh này biến dạng làm kín mặt lắp ghép.

6.7. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA THÂN MÁY VÀ NẮP XI LANH LÀM MÁT BẰNG GIÓ GIÓ

Hình 6.40. Động cơ làm mát bằng gió Tatơra

Hình 6.41.

Kết cấu thân máy làm mát bằng gió

Hình 6.43. Nắp xi lanh của động cơ làm mát bằng gió

Hình 6.44. Các phương pháp bao kín mặt lắp ghép nắp xi lanh với xi lanh của động cơ làm mát bằng gió

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 6

1. Trình bày các yêu cầu, vật liệu và phương pháp chế tạo thân máy, nắp máy. 2. Trình bày các yêu cầu, vật liệu và phương pháp chế tạo lót xi lanh

3. Vẽ hình và trình bày đặc điểm chung các phần của thân máy, nắp máy và hộp trục khuỷu.

4. Vẽ hình và trình báy các dạng buồng cháy của động cơ diesel. 5. Phân tích ưu nhược điểm của các loại lót xi lanh.

Chƣơng 7: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

Hệ thống phân phối khí thường được gọi là cơ cấu phân phối khí, gồm: cơ cấu phân phối khí của động cơ 4 kỳ và hệ thống quét thải động cơ 2 kỳ.

7.1. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI 7.1.1. Nhiệm vụ 7.1.1. Nhiệm vụ

Hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ điều khiển quá trình thay đổi môi chất công tác trong động cơ, “Thải sạch khí thải khỏi xi lanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc không khí mới vào xi lanh động cơ”.

7.1.2. Điều kiện làm việc

- Tải trọng cơ học cao. - Nhiệt độ cao.

- Tải trọng va đập lớn.

7.1.3. Yêu cầu đối với hệ thống phân phối khí

- Quá trình thay đổi khí phải hoàn hảo, thải sạch, nạp đầy. - Đóng mở xu páp đúng thời gian quy định.

- Độ mở lớn để dòng khí dễ lưu thông, ít trở lực.

- Đóng xu páp phải kín nhằm bảo đảm áp suất nén, không bị cháy do lọt khí, tránh lọt khí thải ngược về đường nạp.

- Ít va đập, tránh mòn.

- Dễ dàng trong hiệu chỉnh, sửa chữa. - Đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.

7.1.4. Phân loại

Để đảm bảo nhiệm vụ và yêu cầu trên hệ thống phân phối khí được phân thành các loại sau:

Một phần của tài liệu Tai lieu Ket cau dong co dot trong (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)