- Đảm bảo khối kiến thức cơ bản trở
3.5.5. Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên sau thực nghiệm 1.So sánh thể lực của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đố
3.5.5.1.So sánh thể lực của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối
chứng trước thực nghiệm
Tất cả sinh viên của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều được kiểm tra đánh giá phát triển thể lực ban đầu, kết quả được trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: So sánh trình độ thể lực trước thực nghiệm của nam, nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
TT Các chỉ số kiểm tra Kết quả kiểm tra
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Sự khác biệt thống kê I Nam (n=50) (n=50) X σ X σ t P 1 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (lần) 20,48 2,54 20,37 2,44 0,36 >0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 208,50 4,45 209,1 5,3 0,08 > 0.05 3 Chạy 30m XPC (s) 5,13 0,12 5,15 0,14 0,37 > 0.05
4 Chạy con thoi (4x10m (s) 10,78 2,01 10,68 1,74 0,34 > 0.055 Chạy tùy sức 5 phút (m) 955 60,62 960 72,87 0,21 > 0.05 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 955 60,62 960 72,87 0,21 > 0.05
II Nữ (n=49) (n=51) t P
X σ X σ
1 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (lần) 16,42 2,65 16,39 2,8 0,46 > 0,052 Bật xa tại chỗ (cm) 160,8 14,73 161,18 15,06 0.31 > 0,05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 160,8 14,73 161,18 15,06 0.31 > 0,05
3 Chạy 30m XPC (s) 6.06 0,08 6.09 0,08 0.05 > 0,054 Chạy con thoi 4x 10m (s) 11,88 1,37 11.85 1,38 0.45 > 0,05 4 Chạy con thoi 4x 10m (s) 11,88 1,37 11.85 1,38 0.45 > 0,05 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 865 83,15 855 62,25 1,3s > 0,05
Qua bảng 3.4. cho thấy:
Đối với nam: Kết quả kiểm tra ban đầu các chỉ số của cả hai nhóm nam
thực nghiệm và đối chứng đều ở ngưỡng xác suất p > 0,05. Điều này chứng tỏ thể chất của hai nhóm không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là trình độ thể lực của hai nhóm là tương đương nhau.
Đối với nữ: Kết quả các chỉ số đánh giá thể lực thu được từ hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đều không có dự sự khác biệt về ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0,05 điều này chứng tỏ thể lực của hai nhóm không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác thể lực của hai nhóm là tương đồng nhau.
Như vậy kết quả ban đầu của các chỉ số phát triển thể lực giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều có ttính < tbảng ở ngưỡng xác xuất P >0,05 chứng tỏ trình độ thể lực trước khi thực nghiệm của hai nhóm không có sự khác biệt.
3.5.5.2. So sánh thể lực của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
Sau một năm học, hết thời gian thực nghiệm, tiến hành kiểm tra sư phạm qua đúng các test đã kiểm tra trước thực nghiệm với hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm: Kết quả thực nghiệm thu được trình bày qua bảng 3.5.
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thể lực sau khi kết thúc thực nghiệm của nam, nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và đối chứng
TT Các chỉ số kiểm tra Kết quả Sự khác biệt thống kê Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng (n=50) (n=50) I Nam X σ X σ t P 1 Nằm ngửa gập bụng trong 22.1 2,54 20,73 2,65 2,83 <0.05
30s (lần)
2 Bật xa tại chỗ (cm) 217,1 10,58 212,1 9,46 2,74 < 0.053 Chạy 30m XPC (s) 4,79 0,04 5,0 0,01 3,39 < 0.05 3 Chạy 30m XPC (s) 4,79 0,04 5,0 0,01 3,39 < 0.05 4 Chạy con thoi (4x10m (s) 9,43 1,83 10,48 1,52 5,65 < 0.05 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 1025 75,46 1005 51,46 3,66 < 0.05 II Nữ (n=49) (n=51) t P X σ X σ 1 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (lần) 17,98 1.32 16,76 2,74 2,27 <0.05 2 Bật xa tại chỗ (cm) 165,8 4,04 162,88 15,38 5,41 < 0.05 3 Chạy 30m XPC (s) 5,78 0,02 5,92 0,02 3,29 < 0.05 4 Chạy con thoi (4x10m (s) 11,01 0,54 11,65 0,66 3,02 < 0.05 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 901 67,03 875 91,25 3,5 < 0.05
Thông qua kết quả ở bảng 3.5 cho ta thấy được:
Đối với nam
Từ số liệu thống kê được từ bảng trên cho nhóm nam thực nghiệm phát triển tốt hơn sinh viên nhóm nam đối chứng về tất cả các tố chất thể lực. So sánh sự khác biệt thấy ttính > tbảng ở ngưỡng xác xuất P< 0,05. Chứng tỏ về tất cả các chỉ số: Sức mạnh bền (Nằm ngửa gập bụng); Sức mạnh tốc độ (Bật xa tại chỗ); Về năng lực sức nhanh (Chạy 30 m xuất phát cao); Về năng lực phối hợp vận động (Chạy con thoi 4x10m(s); Năng lực sức bền (Chạy tùy sức 5 phút) sinh viên nhóm thực nghiệm và sinh viên nam đối chứng có sự khác biệt thống kê ở ngưỡng xác xuất P <0,05.
Đối với nữ
Các chỉ số về thể lực đã có sự khác biệt. Sau thực nghiệm, thể lực của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt ở 5 test kiểm tra. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.
Để đánh giá chính xác hơn về mức độ tăng, so sánh giữa các chỉ tiêu đánh giá thể lực. Chúng tôi đã lập bảng tính nhịp tăng trưởng về các chỉ tiêu thể lực giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng kết quả được trình bày tại bảng 3.6.
Bảng 3.6: Nhịp tăng trưởng thể lực của nhóm đối chứng
TT Test Kết quả
Nam (n = 50) Nữ (n=51)
Trước thực
nghiệm Sau thực nghiệm W Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm W
% %
1 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (lần) 20,48 2,54 22.1 2,54 7,6 16,42 2,65 17,98 1.32 6,32 Bật xa tại chỗ (cm) 208,5 4,45 217,1 10,58 4 160,8 14,73 165,8 4,04 3 2 Bật xa tại chỗ (cm) 208,5 4,45 217,1 10,58 4 160,8 14,73 165,8 4,04 3 3 Chạy 30m XPC (s) 5,13 0,12 4,79 0,04 6,8 6.06 0,08 5,78 0,02 4,7 4 Chạy con thoi (4x 10m (s) 10,78 2,01 9,43 1,83 13,3 11,88 1,37 11,01 0,54 4,5 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 955 60,62 1025 75,46 7 865 83,15 901 67,03 4
Bảng 3.7: Nhịp tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm
TT Test Kết quả Nam (n =50) Nữ (n=49) Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm W Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm W % % 1 Nằm ngửa gập bụng trong 30s (lần) 20,4 2,44 20,73 2,65 1,7 16,39 2,8 16,76 2,74 2,1 2 Bật xa tại chỗ (cm) 209 5,3 212,1 9,46 1,4 161,2 15,06 162,9 15,4 1 3 Chạy 30m XPC (s) 5,15 0,14 5 0,01 2,9 6.09 0,08 5,92 0,02 2,8 4
Chạy con thoi
(4x10m (s) 10,7 1,74 10,48 1,52 1,8 11.85 1,38 11,65 0,66 1,7
5
Chạy tùy sức 5 phút
(m) 960 72,9 1005 51,46 4,5 855 62,25 875 91,3 2,3 Thông qua kết quả ở bảng 3.6; 3.7 đề tài có thể đưa ra một số nhận xét sau:
Thành tích các tiêu chí thể lực của cả hai nhóm nam nữ sinh viên ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm đều tăng trưởng.
- Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm: Nam là 7,6%; Nữ là 6,3%. Còn nhóm đối chứng là: Nam là 1,7%; Nữ là 2,1%.
- Bật xa tại chỗ (cm) nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm: Nam là 4,0%; Nữ là 3,0 %. Còn nhóm đối chứng: Nam là 1,4%; Nữ là 1,0%.
- Chạy 30m xuất phát cao (s) nhịp độ tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm: Nam là 6,8%; Nữ là 4,5%. Còn nhóm đối chứng: Nam là 2,9%; Nữ là 2,8%
- Chạy con thoi 4 x 10m (s) nhịp độ tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm: Nam là 7,4%; Nữ là 4,5%. Còn nhóm đối chứng: Nam là 1,8%; Nữ là 1,7%.
- Chạy tùy sức 5 phút (m) nhịp độ tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm: Nam là 7,0%; Nữ là 4,0%. Còn nhóm đối chứng: Nam là 4,5%; Nữ là 2,3%.
Để thấy rõ hơn mức độ khác nhau của sự phát triển thể chất và nhịp độ phát triển của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi sử dụng biểu đồ cột được trình bày dưới đây: Biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.
Biểu đồ 3.1: So sánh thành tích nằm ngửa gập bụng của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Biểu đồ 3.2: So sánh thành tích bật xa tại chỗ của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Biểu đồ 3.3: So sánh thành tích chạy 30m xuất phát cao của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Biểu đồ 3.4: So sánh thành tích chạy tùy sức 5 phút của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Song song với việc so sánh thành tích của nhóm đối chứng và thực nghiệm, để làm rõ hơn hiệu quả của đổi mới nội dung chương trình môn GDTC cho sinh viên trường trung cấp y tế Hà Giang, đề tài tiến hành so sánh với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD – ĐT ban hành. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: So sánh kết quả sau thực nghiệm của hai nhóm ĐC và nhóm TN với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên ở độ tuổi 20
TT CÁC TEST KIỂM
TRA
Tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS-SV ở độ tuổi 20 Nhóm ĐC Nhóm TN I NAM Tốt Đạt Không đạt n =50 n = 50 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) >23 18-23 <18 20,73 22.1 2 Bật xa tại chỗ (cm) >227 209-227 <209 212,1 217,1 3 Chạy 30m xpc (s) <4.60 4.60-5.60 >5.60 5 4,79
4 Chạy 5 phút tùy sức (m) >1070 960-1070 < 960 1005 10255 Chạy con thoi 4x10m(s) <11.7 5 Chạy con thoi 4x10m(s) <11.7
0 11.70- 12.30 >12.30 10,48 9,43 II NỮ Tốt Đạt Không đạt n =51 n =49 1 Nằm ngửa gập bụng (lần) >20 17-20 <17 16,76 17,98 2 Bật xa tại chỗ (cm) >170 155-170 <155 162,9 165,8 3 Chạy 30m xpc (s) <5.60 5.60-6.60 >6.60 5,92 5,78 4 Chạy 5 phút tùy sức(m) >950 890-950 <890 875 901 5 Chạy con thoi 4x10m(s) <11.9
0
11.90-
12.90 >12.90 11,65 11,01
Qua bảng 3.8 cho thấy: sau 2 học kỳ thực nghiệm, kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt so với trước thực nghiệm. Tuy nhiên ở nhóm thực nghiệm thì sự khác biệt đó càng thể hiện rõ hơn so với nhóm đối chứng cụ thể là:
Đối với nam sinh viên:
Nhóm đối nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực của bộ, nhưng X của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với X
của nhóm đối chứng.
Đối với nữ sinh viên:
Nhóm đối nhóm thực nghiệm: tất cả các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ.
Nhóm đối nhóm đối chứng: Nằm ngửa gập bụng (lần); chạy 5 phút tùy sức (m) không đạt, còn lại các chỉ tiêu khác đều đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực
Điều này chứng tỏ việc áp dụng hiệu quả của đổi mới nội dung chương trình môn GDTC cho sinh viên trường trung cấp y tế Hà Giang có tác động tích cực đến sự phát triển nâng cao thể lực chung cho sinh viên.
nội dung chương trình môn GDTC cho sinh viên trường trung cấp y tế Hà Giang theo hướng, hướng dẫn viên bản làng cấp cơ sở mà đề tài đã tiến hành thực nghiệm sau 1 năm đã tỏ rõ hiệu quả trong việc nâng cao thể lực cho sinh viên năm thứ nhất Trường trung cấp y tế Hà Giang.