Kiểm định về sự khác biệt theo thu nhập của nhân viên

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viêntrường hợp nhà máy phân bón cửu long (Trang 73 - 74)

Tiến hành kiểm định sự khác biệt động lực làm việc giữa các mức thu nhập khác nhau (Dưới 5 triệu đồng/tháng; Từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng; Trên 10 triệu đồng/tháng) để kiểm tra xem nhóm thu nhập nào có động lực làm việc cao hơn.

Bảng 4.13 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc giữa các mức thu nhập khác nhau.

Tiêu chí không giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test đều có mức ý nghĩa > 0,05 chứng tỏ không có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của CB-CNV có mức thu nhập khác nhau tại Nhà máy. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của CB-CNV ở các mức thu nhập khác nhau là như nhau.

Bảng 4.13: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo thu nhập Kiểm định Levene

về sự bằng nhau của phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn

Kiểm định giữa nhóm “dưới 5 triệu” và nhóm “Từ 5 đến 10 triệu”

Giả định phương sai

bằng nhau 3,21 0,08 0,93 64,0 0,36 0,21 0,23 Không giả định

phương sai bằng nhau 0,89 47,7 0,37 0,21 0,24

Kiểm định giữa nhóm “dưới 5 triệu” và nhóm “Trên 10 triệu”

Giả định phương sai

bằng nhau 3,46 0,07 -0,18 71 0,86 -0,04 0,22 Không giả định

phương sai bằng nhau -0,18 61,7 0,86 -0,04 0,23

Kiểm định giữa nhóm “Từ 5 triệu đến 10 triệu” và nhóm “Trên 10 triệu”

Giả định phương sai

bằng nhau 0,47 0,49 0,20 100 0,84 0,05 0,27 Không giả định

phương sai bằng nhau 0,21 23,4 0,84 0,05 0,27

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viêntrường hợp nhà máy phân bón cửu long (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)