Nguyờn nhõn tồn tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Quảng Bình (Trang 59 - 62)

2.5.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan:

- Thụng tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 của Bộ LĐTB&XH thay thế cho Thụng tư số 02/2002/BLĐTB&XH ngày 04/01/2002, quy định giờ giảng của giỏo viờn dạy nghề, giảm tiờu chuẩn giờ giảng của giỏo viờn dạy trung cấp nghề từ 616 giờ /năm xuống cũn 510 giờ/năm đó làm cho số lượng giỏo viờn bị thiếu hụt nhiều so với những năm trước đõy;

- Chỉ tiờu biờn chế viờn chức của trường do Sở Nội vụ cấp là 28 người, tập trung ưu tiờn CBQL (11 người), số chỉ tiờu cũn lại quỏ thấp nờn việc tuyển dụng giỏo viờn giảng dạy hiện nay chủ yếu là biờn chế hợp đồng tự trang trải. Vỡ vậy, tư tưởng giỏo viờn chưa được an tõm; một số giỏo viờn sau khi về trường cụng tỏc lại chuyển sang dạy hoặc cụng tỏc ở đơn vị khỏc ổn định hơn;

- Trường TCN Quảng Bỡnh là trường cụng lập, do tỉnh quản lý. Quảng Bỡnh là tỉnh nghốo, nờn việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, xõy dựng và phỏt triển ĐNGV cho nhà trường chưa được quan tõm đỳng mức;

- Trường TCN Quảng Bỡnh được chuyển lờn từ trường Dạy nghề, vẫn sử dụng lại số giỏo viờn dạy trỡnh độ sơ cấp nghề. Trong quỏ trỡnh tuyển dụng trước đõy, cũn nặng tớnh chủ quan, cú sự nể nang, gửi gắm nờn khụng đạt chuẩn về trỡnh độ; một số giỏo viờn khỏc do cấp trờn điều chuyển về từ cỏc trường THCS, THPT, cỏc đơn vị kinh doanh, sản xuất nờn kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý nghề nghiệp, tay nghề, kỹ năng dạy nghề cũn nhiều hạn chế.

2.5.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan:

- Xõy dựng đề ỏn Quy hoạch về phỏt triển ĐNGV chưa đỳng quy trỡnh, cụng tỏc dự bỏo về quy mụ đào tạo của nhà trường chưa chuyờn nghiệp, thiếu chớnh xỏc;

- Việc kết hợp với cỏc cơ sở sản xuất thực tập nghề nhằm giảm bớt sự quỏ tải về giờ giảng của giỏo viờn ở một số ngành nghề chưa tốt. Định mức trả tiền/giờ giảng thấp nờn việc hợp đồng giỏo viờn thỉnh giảng để dạy chuyờn mụn nghề từ cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn rất khú thực hiện;

- Chưa ban hành cỏc quy định về cụng tỏc NCKH; đa số giỏo viờn chưa được bồi dưỡng về phương phỏp NCKH nờn rất lỳng tỳng và chưa tạo động lực thỳc đẩy giỏo viờn đi vào lĩnh vực này để phục vụ cho học tập nõng cao trỡnh độ;

- Năng lực của CBQL chưa đồng đều, hiệu quả thấp thể hiện sự yếu kộm từ khõu chỉ đạo lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đỏnh giỏ GV;

- Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường nhưng kinh nghiệm quản lý đào tạo hạn chế, thời gian cụng tỏc trong giỏo dục nghề nghiệp chưa nhiều, cụng tỏc quan hệ với lónh đạo cấp trờn cũn thiếu thường xuyờn;

- Sắp xếp, bố trớ CBQL đi đào tạo sau đại học tập trung ở cỏc trường đại học khụng hợp lý (Trưởng phũng Đào tạo, Trưởng, phú khoa Điện, Trưởng khoa Cơ khớ, Trưởng phũng Tài chớnh kế toỏn, Bớ thư Đoàn trường đi học cựng thời gian đào tạo) dẫn đến cụng tỏc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra, đỏnh giỏ ở cỏc đơn vị hầu như buụng lỏng;

- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ ĐNGV chưa làm tốt từ cấp khoa, tổ bộ mụn. Việc đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn chưa được nhà trường đụn đốc thường xuyờn, chất lượng kiểm tra đỏnh giỏ giỏo viờn chưa tốt, cũn cào bằng. Việc lấy ý kiến của học sinh về chất lượng đào tạo chưa được nhà trường tổ chức nờn chất lượng cụng tỏc đỏnh giỏ GV cũn phiến diện, khụng chớnh xỏc;

- Tớnh tự giỏc chấp hành quy chế chuyờn mụn, đầu tư trong việc tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của một số giỏo viờn chưa cao.

Tiểu kết chương 2

Trong thời gian qua, cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn của nhà trường đó cú những thành quả thiết thực. Cụng tỏc tuyển dụng GV đỳng quy trỡnh, cụng khai. Cụng tỏc cử tuyển GV đi đào tạo đại học và sau đại học đó được quan tõm, tạo tinh thần tớch cực học tập trong ĐNGV. Cụng tỏc xõy dựng ĐNGV đó chỳ trọng khõu

tuyển chọn GV tương đối cú đủ năng lực, phẩm chất. Việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch cho GV được kịp thời, cụng khai, dõn chủ. Hầu hết GV của nhà trường cú phẩm chất đạo đức chớnh trị, cú lối sống lành mạnh, say mờ với nghề nghiệp, cú ý thức vươn lờn.

Tuy nhiờn, qua khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng về cụng tỏc phỏt triển ĐNGV nhà trường cho thấy vẫn cũn một số hạn chế sau đõy:

- Quy hoạch và xõy dựng kế hoạch phỏt triển ĐNGV của nhà trường chưa thực hiện đỳng quy trỡnh;

- Chưa chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn khuyến khớch giỳp đỡ giỏo viờn tự bồi dưỡng đạt chuẩn về phẩm chất và trỡnh độ chuyờn mụn;

- Tuyển chọn và bố trớ sử dụng ĐNGV chưa hợp lý, tuyển chưa đủ số lượng và yờu cầu về chuyờn mụn, chưa phỏt huy tối đa năng lực sở trường của giỏo viờn;

- Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ GV trong việc thực hiện quy chế chuyờn mụn thực hiện chưa nghiờm tỳc, chưa xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, tiờu chớ đỏnh giỏ GV;

- Chưa hoàn thiện chớnh sỏch chế độ đói ngộ, tạo điều kiện mụi trường thuận lợi cho đội ngũ GV yờn tõm cụng tỏc.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu thực trạng về phỏt triển ĐNGV Trường TCN Quảng Bỡnh là cơ sở để luận văn đề xuất giải phỏp phỏt triển ĐNGV trong phần tiếp theo.

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUẢNG BèNH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Quảng Bình (Trang 59 - 62)