Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán việt nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc (Trang 173 - 189)

8. Kết cấu của Luận án

5.4.2. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu này còn nhiều hạn chế, những vấn đề còn tồn tại trong Luận án sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới, bao gồm:

(1) Kiểm toán là loại hình có tính đặc thù cao so với hoạt động khác. Do đó, các lý thuyết liên quan đến CLKT, NLCT cũng như các nhân tố tác động đến CLKT và NLCT không nhiều, nhiều khái niệm chưa được thống nhất. Do đó, việc xác lập các cơ sở lý thuyết cho mục tiêu nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế. Việc này đặt ra hướng nghiên cứu tiếp theo về các cơ sở lý luận có liên quan đến các nhân tố tác động đến CLKT, NLCT cũng như tác động của CLKT đến NLCT của DNKT Việt Nam.

(2) Về phạm vi nghiên cứu, đối tượng chủ yếu của nghiên cứu này là các DNKT Việt Nam. Do đó, kết quả nghiên cứu chưa thể khái quát được tổng thể ngành KTĐL Việt Nam bao gồm các DNKT Việt Nam và các DNKT có vốn đầu tư nước ngoài. Kết quả nghiên cứu cần được xem như là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này và việc diễn giải kết quả phải cần lưu ý đến hạn chế trên. Những nghiên cứu tiếp theo sẽ mở rộng các đối tượng để nâng cao tính khái quát của kết quả nghiên cứu.

(3) Bên cạnh các kết quả đã đạt được, về mức độ nghiên cứu, kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khám phá và đo lường tác động của các nhân tố CLKT, NLCT, chưa đi sâu nghiên cứu các yếu tố nội tại của các nhân tố này. Trên cơ sở đạt được kết quả nghiên cứu này, có thể mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới về ảnh hưởng của các yếu tố nội tại trong từng nhân tố như Giá phí kiểm toán, Năng lực của KTV, Nhiệm kỳ kiểm toán, Thương hiệu doanh nghiệp…

(4) Mục tiêu của nghiên cứu chủ yếu chú trọng đến việc khám phá và đo lường các tác động đến CLKT và NLCT trên cơ sở lý thuyết Nguồn năng lực động của doanh nghiệp để tạo nên lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, chưa nghiên cứu sâu đến quá trình hình thành nguồn năng lực động của doanh nghiệp như đã thực hiện ở các nước. Mặt khác, việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố NLCT đến CLKT vẫn chưa được cụ thể. Còn rất nhiều nghiên cứu có thể tạo ra một mô hình tổng hợp về năng lực động hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như việc nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của NLCT đến CLKT.

KẾT LUẬN

Mặc dù vẫn còn có nhiều quan điểm khác nhau về CLKT và NLCT của các DNKT nhưng không thể phủ nhận CLKT luôn là một lợi thế cạnh tranh. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá các nhân tố CLKT, NLCT và đo lường mức độ tác động của các nhân tố CLKT đến NLCT của DNKT; Qua đó, đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm góp phần nâng cao CLKT, NLCT của các DNKT Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết của DNKT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đó cũng chính là mục tiêu của nghiên cứu này.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất phát từ đặc thù của môi trường kinh tế - xã hội và đặc điểm của hoạt động KTĐL tại Việt Nam, có sự khác biệt về các nhân tố tác động đến CLKT và NLCT của các DNKT Việt Nam so với các công trình nghiên cứu tại các nước khác. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã khám phá và đo lường sự tác động của các nhân tố đến CLKT và NLCT của DNKT Việt Nam. Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, các kết quả nghiên cứu trong Luận án còn có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn, qua đó các cơ quan quản lý Nhà nước về kiểm toán, hội nghề nghiệp, DNKT có thể hoạch định các chính sách, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLKT, tăng cường NLCT của các DNKT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.

Tóm lại, mặc dù không tránh khỏi một số hạn chế nhất định nhưng những kết quả đạt được trong Luận án đã góp phần nâng cao CLKT, NLCT của các DNKT nói riêng và hoạt động KTĐL nói chung. Đồng thời, mở ra hướng nghiên cứu mới theo quan điểm nâng cao CLKT hướng đến tăng cường NLCT của các doanh nghiệp. Tác giả mong rằng, nội dung và kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo góp phần vào kho tàng kiến thức về kiểm toán, đồng thời làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

(Đến 30/06/2015)

1. (2005) Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. 73 trang.

2. (2006) Thực hành kiểm toán. Sách tham khảo. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 266 trang.

3. (2007) Pháp luật kế toán. Sách tham khảo. Trường Đại học Bình Dương. 160 trang. 4. (2010) VACPA gia tăng giá trị hội viên. Bài viết đăng kỷ yếu 5 năm thành lập

VACPA. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA). Trang 51 - 52. 5. (2010) Luật hóa hoạt động hội nghề nghiệp Kế toán – Kiểm toán. Bài viết chuyên

mục Diễn đàn chuyên môn. Hội Kiểm toán viên hành nghề (VACPA).

6. (2010) Luật hóa hoạt động Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam hướng đến mục tiêu ngang tầm khu vực và quốc tế. Bài viết đăng tạp chí. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán số 33 (07/2010) (ISSN – 1859 – 1671). Trang 26 - 30.

7. (2010) Luật kiểm toán độc lập và doanh nghiệp kiểm toán. Bài viết đăng tạp chí. Diễn đàn chuyên môn Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.

8. (2010) Cơ quan cấp phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán: Có nên đưa về Bộ Tài chính? Bài viết Mục Cơ chế chính sách. Báo Diễn đàn doanh nghiệp – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam số 98 (1372) ngày 8/12/2010. Trang 13.

9. (2011) Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học – Khoa

Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Đề tài nghiên cứu – tư

vấn cấp Bộ. Dự án Giáo dục đại học II (WB.4328-VN) - Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam. 136 trang.

10. (2012) Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện luật kiểm toán độc lập đã được ban hành và áp dụng. Thành viên Đề tài nghiên cứu khoa học – công nghệ cấp Trường – Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Mai Thị Hoàng Minh. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 102 trang.

11. (2012) PAOs Support efficiently development of small and medium Sized auditing firm in Vietnam. Bài viết đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế. The vital role of professional accountancy organisations, VACPA_CAPA conference Hanoi 16, August 2012. Trang 70 - 72.

12. (2013) Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán - nâng cao chất lượng hoạt động kế toán – kiểm toán và hội nhập quốc tế. Bài viết đăng tạp chí. Tạp chí phát triển và hội nhập số 12(22) tháng 9 - 10/2013, Đại học Kinh tế tài chính TP.HCM (ISSN 1859 – 428 X). Trang 70 - 77.

13. (2013) Auditing Firm’s operation quality competitive capacity and international intergration in Vietnam. Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh. International American University - Los Angeles, California, USA. 94 trang.

14. (2014) Auditing Firm’s operation quality competitive capacity and international intergration in Vietnam. Bài viết đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế. Internation conference on finance and economics – ICFE – HoChiMinh City 2014. ISBN: 978-80-7454-404-0 Trang 566-581.

15. (2014) Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và năng lực cạnh tranh của các công ty kiểm toán Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Bài viết đăng tạp chí. Tạp chí phát triển và hội nhập số 17 (27) Tháng 07 – 08/2014 Đại học Kinh tế tài chính TP.HCM (ISSN 1859–428 X). Trang 61 - 72.

16. (2014) Hoàn thiện hệ thống pháp luật kế toán - nâng cao chất lượng hoạt động và đào tạo Kế toán – Kiểm toán. Bài viết đăng tạp chí. Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số 08/2014(131) ISSN 1859-1914. Trang 11 - 14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài chính. (2011). Báo cáo Tổng kết 20 năm Kiểm toán độc lập. Hội nghị Tổng kết và Lễ kỷ niệm 20 năm Kiểm toán độc lập 1991-2011 (trang 11-23). Hà Nội: Bộ Tài chính.

2. Bộ Tài chính; VACPA. (2015). Tài liệu họp thường niên Giám đốc các công ty kiểm toán.

3. Bùi Thị Thủy. (2013). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Đặng Đức Sơn và cộng sự. (2011). Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KTĐL ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Diễn đàn OECD. (2002). Báo cáo cạnh tranh toàn cầu. Sở ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh.

6. Đinh Phi Hổ. (2014). Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế & Viết Luận Văn Thạc Sĩ. Hồ Chí Minh: NXB Phương Đông.

7. Đoàn Xuân Tiên. (2006). Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty kiểm toán Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện, Học viện Tài chính Hà Nội. 8. Hà Thị Ngọc Hà. (2011). Luật Kiểm toán độc lập góp phần tăng cường quy mô

và chất lượng hoạt động kiểm toán.

9. Mai Thị Hoàng Minh và cộng sự. (2012). Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện Luật kiềm toán độc lập đã được ban hành và áp dụng. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh. 10. Marshall, C., & Rossman, G. B. (2015). Thiết kế nghiên cứu định tính. Hồ Chí

Minh: NXB Kinh tế TP.HCM.

11. Ngô Đức Long. (2002). Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Đại học Thương Mại.

12. Nguyễn Đình Thọ. (2013). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP. HCM: NXB Tài chính.

13. Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang. (2008). Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162. 14. Nguyễn Hữu Thắng. (2008). Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hà Nội: Chính trị quốc gia.

15. Nguyễn Quang Toản. (1990). Một số vấn đề cơ bản của QCS - Đại học Kinh tế

TP. HCM. Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Thị Mỹ. (2013). Hoàn thiện kiểm toán BCTC của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đại học Kinh tế quốc dân.

17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII. (2011, 03 29).

Luật Kiểm toán độc lập. Được truy lục từ chinhphu.vn

18. Samuelson, P. (2000). Kinh tế học. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

19. Tạ Thị Kiều An, & Cộng sự. (2010). Giáo trình Quản trị chất lượng - Trường

ĐH Kinh tế TP. HCM. Hồ Chí Minh: Thống kê.

20. TCVN/TC 176 - Ban kỹ thuật tiêu chuẩn, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. (2007). TCVN ISO 9000 : 2007. Hà Nội: Bộ khoa học và Công nghệ. 21. Trần Khánh Lâm. (2011). Xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động

kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

22. Trần Thị Giang Tân, & cộng sự. (2011). Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết lập các quy định về kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán Việt Nam. Hồ Chí Minh: Trang 1-9; 117-147.

23. Từ điển Bách khoa Việt Nam. (2011). Từ điển thuật ngữ kinh tế học. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa.

24. Từ điển tiếng Việt. (2010). Viện ngôn ngữ học. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. 25. Vũ Hữu Đức. (2015). Năng lực cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực kế toán –

nghiên cứu so sánh Singapore và Việt Nam. Tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học “Hội nhập thị trường tài chính ASEAN 2015 – Cơ hội và thách thức” .

TIẾNG ANH

1. AAA (American Accounting Association). (1972). The Accounting Review, 18. 2. Ajmi, J. A. (2009). Audit firm, corporate governance, and audit quality: Evidence

from Bahrain. Advances in Accounting, 64–74.

3. Aldhizer, G. R., Miller, J., & Moraglio, J. (1995). Common Attributes of Quality Audits.

4. Arel, B., Brody, R. G., & Pany, K. (2005). Audit Firm Rotation and Audit Quality.

5. Arezoo Aghaei chadegani. (2011). Review of studies on audit quality.

International Conference on Humanities, Society and Culture (pp. 312-317). Singapore: IPEDR.

6. Arruñada, B. (1999). The provision on non-audit services by auditors: Let the market evolve and decide. International Review of Law and Economics, 513-531. 7. Baotham, S. (2009). Audit Independence, Quality and Credibility: Effect on Reputation and Sustainable Success of CPAs in Thailand. International Journal and Business Research.

8. Barney, J. (1991). Firm Resources and Sustained Competitive. Journal of Management, 99-120.

9. Barney, J. B. (2001). Resource-based theories of competitive advantage: A ten- year retrospective on the resource-based view. Journal of Management, 643–650. 10. Beattie, V., & Fearnley, S. (1995). The importance of audit firm characteristics and the drivers of auditor change in UK listed companies. Accounting and Business Research.

11. Beatty, R. P. (1989). Auditor reputation and the pricing of initial public offerings.

Accounting Review.

12. Behn, B. K., Carcello, J. V., Hermanson, D. R., & Hermanson, R. H. (1997). The Determinants of Audit Client Satisfaction among Clients of Big 6 Firms.

Accounting Horizons, 7-24.

13. Behn, B. K., Carcello, J. V., Hermanson, D. R., & Hermanson, R. H. (1999). Client Satisfaction and Big 6 Audit Fees. Contemporary Accounting Research, 587–608.

14. Berle, A., & Means, G. (1932). The Modern Corporation and Private Property.

Macmillan.

15. Berry, L., Bennett, D., & Brown, C. (1989). Service Quality: A Profit Strategy for Financial Institutions. USA: Dow Jones Irwin.

16. Bollen, K. (1989). Structural Equations with Latent Variables. New York: Wiley.

17. Boon, K., McKinnon, J., & Ross, P. (2007). Factors associated with the choice of a quality auditor when audit tendering is compulsory. Accounting Association of Australia and New Zealand Conference (p. 67). Gold Coast.

18. Boon, K., McKinnon, J., & Ross, P. (2008). Audit service quality in compulsory audit tendering: Preparer perceptions and satisfaction. Accounting Research Journal, 93 - 122.

19. Carcello, J. V., Hermanson, D. R., Neal, T. L., & Riley, R. A. (2002). Board Characteristics and Audit Fees. Contemporary Accounting Research., 365–384. 20. Carcello, J. V., Hermanson, R. H., & McGrath, N. T. (1992). Audit Quality

Attributes:The Perceptions of Audit Partners, Preparers, and Financial Statement Users. Auditing: A Journal of Practice and Theory, 1-15.

21. Carey, P., & Simnett, R. (2006). Audit partner tenure and audit quality. The Accounting Review, 563-676. .

22. Chen , C. J., Chen, S., & Su , X. (2001). Profitability regulation, earnings management and modified audit opinions: Evidence from China. Auditing: A Journal of Practice and Theory, 9-30.

23. Chen, L. G., Kilgore, A., & Radich, R. (2009). Audit committees : voluntary formation by ASX non-top 500. Managerial auditing journal, 475-493.

24. Cochran, W. (1997). Sampling techniques. New York: John Wiley &Sons Inc. 25. Copley, P., & Doucet, M. (1993). Auditor Tenure, Fixed Fee Contracts, and the

Supply of Substandard Single Audits. Public Budgeting & Finance, 23–35. 26. Coram, P., Ng, J., & Woodliff, D. (2003). A survey of time budget pressure and

reduced audit quality among Australian auditors. Australian Accounting Review, 38–44.

27. Craswell, A. T., & Francis, J. R. (1999). Pricing Initial Audit Engagements: A Test of Competing Theories. The Accounting Review, 201-216.

28. Craswell, A., Francis, J., & Taylor, S. (1995). Auditer brand name reputation and industry specializations. Journal of Accounting and Economics, 297-322.

29. Creswell, J. W. (2003). Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches (2 ed.). Thousand Oaks CA: Sage.

30. Creswell, J. W., & Clark, V. P. (2007). Designing and Conducting Mixed Methods Research. Thousand Oaks, Calif: Sage.

31. Cronin, J., & Taylor, S. (1994). Modelling Patient Satisfaction and Service Quality. Journal of Health Care Marketing, 14(1), 34–44.

32. Crosby, P. (2004). Quality Without Tears. India: McGraw-Hill Education (India) Pvt Limited.

33. Daniels, B. W., & Booker, Q. (2011). The effects of audit firm rotation on perceived auditor independence and audit quality. Research in Accounting Regulation, 78–82.

34. Davidson, R. A., & Neu, D. (1993). A Note on the Association between Audit Firm Size and Audit Quality. Contemporary Accounting Research, 479–488. 35. DeAngelo, L. E. (1981). Auditor size and audit quality. Journal of Accounting

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán việt nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc (Trang 173 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)