8. Kết cấu của Luận án
4.3.5. Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến NLCT
4.3.5.1. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo
Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo NLCT (13 thang đo với 52 biến quan sát), kết quả cho thấy tất cả hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0,6; Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Corelation) của các biến quan sát lớn hơn 0,3, thể hiện ở Bảng 4.16:
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo các nhân tố tác động đến NLCT
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Năng lực quản trị: α = .852 CTQT1 12.281 3.984 .677 .818 CTQT2 12.209 3.916 .694 .811 CTQT3 12.093 3.756 .680 .818 CTQT4 12.057 3.757 .720 .800
Quy mô của doanh nghiệp: α = .835
CTQM1 11.532 3.818 .708 .773 CTQM2 11.324 4.255 .655 .797 CTQM3 11.520 3.925 .723 .766 CTQM4 11.739 4.621 .585 .826
Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp: α = .833
CTCL1 11.919 4.090 .567 .831 CTCL2 11.791 3.794 .732 .758 CTCL3 11.852 3.699 .748 .750 CTCL4 11.917 3.914 .612 .812
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Năng lực tài chính: α = .846 CTTC1 10.828 4.202 .652 .817 CTTC2 10.630 4.206 .708 .794 CTTC3 10.676 4.057 .698 .798 CTTC4 10.850 4.191 .673 .808
Chất lượng đội ngũ lao động, cán bộ quản lý: α = .865
CTLD1 12.747 3.730 .738 .818 CTLD2 12.743 3.692 .759 .810 CTLD3 12.767 3.546 .736 .818 CTLD4 12.957 3.780 .631 .862
Văn hóa của Công ty Kiểm toán: α = .858
CTVH1 11.931 3.657 .694 .824 CTVH2 11.945 3.676 .730 .808 CTVH3 12.069 3.775 .735 .806 CTVH4 11.895 4.054 .656 .838
Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin: α = .905
CTCN1 11.360 4.175 .768 .884 CTCN2 11.536 4.233 .793 .874 CTCN3 11.573 4.213 .812 .868 CTCN4 11.421 4.284 .771 .882 Chất lượng dịch vụ: α = .877 CTDV1 12.725 3.859 .699 .856 CTDV2 12.818 3.801 .756 .834 CTDV3 12.660 3.658 .763 .831 CTDV4 12.802 3.854 .722 .847 NLCT về giá: α = .843 CTGI1 11.729 4.047 .656 .811 CTGI2 11.978 4.017 .655 .812 CTGI3 11.820 3.985 .720 .784 CTGI4 11.915 4.022 .685 .799
Thương hiệu doanh nghiệp: α = .855
CTTH1 12.415 3.439 .731 .801 CTTH2 12.372 3.549 .755 .792 CTTH3 12.753 3.885 .571 .867 CTTH4 12.512 3.510 .741 .797 Nguồn nhân lực: α = .885 CTNL1 12.731 4.046 .703 .869 CTNL2 12.840 3.731 .840 .818 CTNL3 12.972 3.841 .786 .839 CTNL4 13.043 3.832 .680 .882
Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh: α = .848
CTQH1 11.787 3.867 .701 .801 CTQH2 11.828 3.588 .716 .793 CTQH3 12.006 3.844 .667 .814 CTQH4 12.006 3.697 .662 .818 Năng lực cạnh tranh: α = .678 CTGA1 11.672 3.057 .476 .602 CTGA2 12.245 3.231 .369 .673 CTGA3 11.866 2.897 .535 .561 CTGA4 11.992 3.184 .468 .608
Kết luận: Mô hình giữ nguyên 13 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 52 biến
đặc trưng. Chi tiết kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của từng nhóm nhân tố xem Phụ lục 17: Kết quả nghiên cứu nhân tố tác động đến NLCT các DNKT Việt Nam – Mục 1: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo NLCT.
4.3.5.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Việc thực hiện phân tích các nhân tố khám phá (EFA) được thể hiện qua các bước sau:
Kiểm định tính thích hợp của EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .894 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 4678.147
Df 120
Sig. .000
Hình 4.12: Kiểm định tính thích hợp giữa phương pháp và dữ liệu thu thập (KMO and Bartlett's)
KMO = 0,894, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện
Kiểm định Barlett có Sig.<= 0,05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.109 44.432 44.432 7.109 44.432 44.432 3.125 19.530 19.530 2 1.634 10.212 54.644 1.634 10.212 54.644 2.940 18.375 37.905 3 1.315 8.217 62.860 1.315 8.217 62.860 2.296 14.351 52.256 4 1.149 7.183 70.043 1.149 7.183 70.043 2.244 14.026 66.282 5 1.006 6.288 76.331 1.006 6.288 76.331 1.608 10.049 76.331 6 .530 3.312 79.643 7 .477 2.980 82.623 8 .426 2.664 85.287 9 .391 2.444 87.730 10 .359 2.246 89.977 11 .335 2.095 92.071 12 .309 1.933 94.004 13 .291 1.820 95.824 14 .273 1.703 97.527 15 .223 1.396 98.923 16 .172 1.077 100.000
Cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 76,331%. Điều này có nghĩa là 76,331% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
Hình 4.13, dòng 5, cho thấy có 5 nhân tố có giá trị Eigen lớn hơn 1.
Kết quả của mô hình EFA
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiện ở Phụ lục 17: Kết quả nghiên cứu nhân tố tác động đến NLCT các DNKT Việt Nam.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 (CTQM1) So luong khach hang .840
(CTQM2) So luong KTV, nhan vien chuyen nghiep Kiem toan .777 (CTQM3) Thi phan, pham vi hoat dong .770 (CTVH1) Su giao tiep, gan ket giua cac thanh vien cac cap trong cong ty .777 (CTVH2) Hinh anh, slogan va thuong hieu cong ty duoc gin giu, xay dung va
ton vinh .796
(CTVH3) Cac muc tieu va dinh huong chien luoc duoc pho bien rong rai trong
nhan vien .766
(CTCN1) Ung dung cac ky thuat cong nghe cao de ho tro cong tac kiem toan .794 (CTCN2) Ung dung cong nghe trong quan ly va dieu hanh doanh nghiep .825 (CTCN3) Dau tu thiet bi cong nghe .851 (CTCN4) Trinh do su dung cong nghe tien tien cua nhan vien .811 (CTDV1) Cac dich vu duoc thuc hien dung, dam bao va kip thoi .744 (CTDV2) Ho so kiem toan dap ung yeu cau theo quy dinh .809 (CTDV3) Cac Bao cao kiem toan danh gia chinh xac tinh hinh tai chinh cua
khach hang .805
(CTDV4) Quy trinh kiem toan duoc thuc hien day du .798
(CTQH3) Cong ty co tham gia cac hoi nghe nghiep ke toan kiem toan .813 (CTQH4) Cong ty co moi quan he voi cac lanh dao, nguoi dung dau .806
Hình 4.14 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0,6. Có 5 nhân tố đại diện cho Năng lực cạnh tranh với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban đầu (gồm 12 nhân tố).
Nhân tố 1 (Component 1) bao gồm các biến: Ứng dụng các kỹ thuật công nghệ cao để hỗ trợ công tác kiểm toán, Ứng dụng công nghệ trong quản lý và điều hành doanh nghiệp, Đầu tư thiết bị công nghệ, Trình độ sử dụng các công nghệ tiên tiến của nhân viên. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ thông tin. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Năng lực công nghệ thông tin.
Nhân tố 2 (Component 2) bao gồm các biến: Các dịch vụ được thực hiện đúng, đảm bảo và kịp thời, Hồ sơ kiểm toán đáp ứng yêu cầu theo quy định, Các Báo cáo kiểm toán đánh giá chính xác tình hình tài chính của khách hàng, Quy trình kiểm toán được thực hiện đầy đủ. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Chất lượng dịch vụ. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Chất lượng dịch vụ.
Nhân tố 3 (Component 3) bao gồm các biến: Số lượng khách hàng, Số lượng Kiểm toán viên, nhân viên chuyên nghiệp Kiểm toán, Thị phần, phạm vi hoạt động. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Quy mô của doanh nghiệp. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Quy mô của doanh nghiệp.
Nhân tố 4 (Component 4) bao gồm các biến: Sự giao tiếp, gắn kết giữa các thành viên các cấp trong công ty, Hình ảnh, slogan và thương hiệu công ty được gìn giữ, xây dựng và tôn vinh, Các mục tiêu và định hướng chiến lược được phổ biến rộng rãi trong nhân viên. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Văn hóa của DNKT. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Văn hóa của DNKT.
Nhân tố 5 (Component 5) bao gồm các biến: Công ty có tham gia các Hội nghề nghiệp Kế toán - Kiểm toán, Công ty có mối quan hệ với các lãnh đạo, Người đứng đầu. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh.
Như vậy, qua các kiểm định chất lượng thang đo và các kiểm định của mô hình EFA, nhận diện có 5 thang đo đại diện cho các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán và 1 thang đo đại diện cho chất lượng kiểm toán với 20 biến đặc trưng. Tổng hợp kết quả như sau:
STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo
1 CTCN CTCN1, CTCN2,
CTCN3, CTCN4 Năng lực công nghệ thông tin 2 CTDV CTDV1, CTDV2,
CTDV3, CTDV4 Chất lượng dịch vụ 3 CTQM CTQM1, CTQM2,
CTQM3 Quy mô doanh nghiệp 4 CTVH CTVH1, CTVH2,
CTVH3 Văn hóa của DNKT
5 CTQH CTQH3, CTQH4 Năng lực phát triển và quan hệ kinh doanh 6 CTGA CTGA1,CTGA2,
CTGA3, CTGA4 Năng lực cạnh tranh
Tổng số 6 20
Hình 4.15: Thang đo điều chỉnh Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá
Trên cơ sở kết quả Mô hình phân tích nhân tố khám phá Rotated Component Matrixa, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh và các giả thuyết được phát biểu lại như sau:
- Giả thuyết H’2.1: Có sự tác động dương của Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
thông tin đến NLCT của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’2.2: Có sự tác động dương của Chất lượng dịch vụ đến NLCT của
DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’2.3: Có sự tác động dương của Quy mô doanh nghiệp đến NLCT
của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’2.4: Có sự tác động dương của Văn hóa công ty đến NLCT của
DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’2.5: Có sự tác động dương của Năng lực phát triển kinh doanh đến
NLCT của DNKT Việt Nam.
4.3.5.3. Phân tích khám phá hồi quy đa biến (MRA)
Để nhận diện các nhân tố tác động đến NLCT, mô hình tương quan tổng thể có dạng: NLCT = f (F1,F2,F3,F4,F5)
Trong đó, NLCT: Biến phụ thuộc; F1,F2,…, F5: Biến độc lập
Việc xem xét trong các yếu tố từ F1 đến F5, yếu tố nào thật sự tác động đến NLCT một cách trực tiếp, sẽ được thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính:
Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố (Factor score, nhân số).
Nhân số thứ i, được xác định: Fi = Wi1X1+ Wi2X2+…+ WikXk
Wik: Hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient).
Xk: Biến quan sát trong nhân tố thứ i.
Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -2.497E-16 .025 .000 1.000
Nang luc cong nghe thong tin
.364 .025 .364 14.506 .000 1.000 1.000
Chat luong dich vu .468 .025 .468 18.642 .000 1.000 1.000 Quy mo doanh nghiep .327 .025 .327 13.031 .000 1.000 1.000 Van hoa cua Cong ty
kiem toan
.378 .025 .378 15.052 .000 1.000 1.000
Nang luc phat trien va quan he kinh doanh
.291 .025 .291 11.580 .000 1.000 1.000
Hình 4.16: Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy (Coefficients)
Hình 4.16, cột Mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy:
Tất cả biến đều có Sig. nhỏ hơn 0,01. Như vậy, Năng lực công nghệ thông tin (X1), Chất lượng dịch vụ (X2), Quy mô của doanh nghiệp (X3), Văn hóa của DNKT (X4), Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh (X5) tương quan có ý nghĩa với Năng lực cạnh tranh với độ tin cậy 99%.
Các yếu tố thật sự tác động trực tiếp đến Năng lực cạnh tranh được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính (2):
Năng lực cạnh tranh = -2,497*E-16 + 0,364 (Năng lực công nghệ thông tin) + 0,468 (Chất lượng dịch vụ) + 0,327 (Quy mô doanh nghiệp) + 0,378 (Văn hóa
DNKT) + 0,291 (Năng lực phát triển và quan hệ kinh doanh)
9 (2)
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Mức độ giải thích của mô hình:
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .828a .685 .682 .56385307 .685 217.680 5 500 .000 2.174 a. Predictors: (Constant), Nang luc phat trien va quan he kinh doanh, Van hoa cua Cong ty kiem toan, Quy mo doanh nghiep, Chat luong dich vu, Nang luc cong nghe thong tin
b. Dependent Variable: Nang luc canh tranh
Hình 4.17: Kiểm định mức độ thích hợp của mô hình (Model Summary)
Hình 4.17, R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,682. Như vậy, 68,20% thay đổi Năng lực cạnh tranh được giải thích bởi 5 biến độc lập.
Mức độ phù hợp:
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 346.035 5 69.207 217.680 .000b
Residual 158.965 500 .318 Total 505.000 505
a. Dependent Variable: Nang luc canh tranh
b. Predictors: (Constant), Nang luc phat trien va quan he kinh doanh, Van hoa cua Cong ty kiem toan, Quy mo doanh nghiep, Chat luong dich vu, Nang luc cong nghe thong tin
Hình 4.18: Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (phương sai - ANOVA)
Hình 4.18, Sig.<0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với độ tin cậy 99%.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập
Trong Hình 4.16, độ phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10. Như vậy, các biến độc lập không có tương quan nhau.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan Hình 4.17, trị số d là 2,174.
Với (k-1) = 5, quy mô mẫu là 506, mức ý nghĩa 0,05, tra bảng thống kê Durbin- Watson có: dL= 1,718, dU= 1,820. Như vậy, 4-dL =4 – 1,718 = 2,282
Do đó, dU < d < 4-dL
Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi
Ta sử dụng kiểm định White. Mô hình hồi quy phụ:
U2 = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5 + a6(X1)2 + a7(X2)2 + a8(X3)2 + a9(X4)2 + a10(X5)2 + a11(X1*X2 *X3 *X4 *X5) + v Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .176a .031 .009 1.44842 .031 1.437 11 494 .153 1.897 a. Predictors: (Constant), TICHCHEO, Nang luc phat trien va quan he kinh doanh, Quy mo doanh nghiep, Van hoa cua Cong ty kiem toan, QUANHES, Chat luong dich vu, Nang luc cong nghe thong tin, CONGNGHES, VANHOAS, QUYMOS, DICHVUS
b. Dependent Variable: usnlctranh
Hình 4.19: Mô hình hồi quy phụ (Model Summary)
Từ kết quả chạy phần mềm SPSS thể hiện qua bảng Tóm tắt mô hình Hình 4.19, R2 = 0,031.
nR2 = 506 * 0,031 = 15,686
Căn cứ vào số tham số (k-1) = df1 = 11 của mô hình hồi quy phụ, mức ý nghĩa 5% trong Bảng phân phối Chi bình phương (2): 2 = 19,68. (xem Phụ lục 18: Bảng giá trị tới hạn Chi bình phương).
Kết luận: nR2 < giá trị 𝟐. Do đó, không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi.