8. Kết cấu của Luận án
4.3.4. Kết quả đo lường các nhân tố tác động đến CLKT
Để đánh giá các nhân tố tác động đến CLKT, Tác giả đã sử dụng thang đo lường từ cơ sở lý luận đã được trình bày ở Chương 2 và kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo được xây dựng dưới dạng thang đo Likert 5 bậc (thang đo cấp quãng). Đây là thang đo phổ biến trong nghiên cứu hoạt động kinh doanh và phù hợp với đặc điểm của đối tượng được nghiên cứu trong Luận án (Xem Phụ lục 15: Bảng khảo sát nghiên cứu định lượng).
4.3.4.1. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo
Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo CLKT (14 thang đo với 56 biến quan sát), kết quả cho thấy tất cả hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0,6; Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Corelation) của các biến quan sát lớn hơn 0,3, thể hiện ở Bảng 4.13:
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo các nhân tố tác động đến CLKT
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Chiến lược kinh doanh của DNKT: α = .844
CLCL1 12.547 3.781 .642 .820 CLCL2 12.524 3.767 .737 .778 CLCL3 12.488 3.890 .689 .799 CLCL4 12.563 3.882 .657 .812
Chi phí kiểm toán: α = .751
CLCP1 10.773 3.475 .514 .711 CLCP2 11.344 3.533 .595 .670 CLCP3 11.543 3.425 .509 .715 CLCP4 11.043 3.305 .575 .677
Quy mô, mức độ chuyên ngành DNKT: α = .718
CLQM1 11.943 3.104 .561 .621 CLQM2 11.385 3.675 .457 .684 CLQM3 12.067 3.279 .583 .611 CLQM4 12.249 3.439 .433 .702
Phương pháp luận Kiểm toán: α = .804
CLPP1 12.682 3.778 .609 .760 CLPP2 12.796 3.675 .698 .720 CLPP3 12.907 3.740 .632 .749 CLPP4 13.071 3.536 .556 .793 Nhận thức của KTV và BGĐ DNKT: α = .885 CLNT1 13.166 3.584 .770 .844 CLNT2 13.263 3.616 .777 .842 CLNT3 13.291 3.660 .761 .848 CLNT4 13.368 3.718 .690 .875
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức độ chuyên sâu trong lĩnh vực Kiểm toán: α = .838
CLCM1 12.012 4.032 .659 .800 CLCM2 12.261 3.742 .717 .773 CLCM3 12.567 3.937 .671 .794 CLCM4 12.488 3.736 .639 .811 Tính độc lập của KTV: α = .859 CLDL1 10.889 6.471 .685 .828 CLDL2 11.150 6.829 .698 .824 CLDL3 11.028 5.983 .743 .804 CLDL4 11.073 6.662 .695 .824
Nhiệm kỳ của KTV: α = .852
CLNK1 10.905 5.314 .533 .873 CLNK2 10.903 4.729 .720 .800 CLNK3 10.951 4.241 .796 .764 CLNK4 10.990 4.434 .729 .795
Giá phí Kiểm toán: α = .769
CLGP1 11.182 3.725 .537 .730 CLGP2 11.492 3.482 .625 .683 CLGP3 11.502 3.557 .619 .687 CLGP4 11.370 3.687 .502 .750 Tổ chức KSCL từ bên trong: α = .885 CLBT1 12.435 4.036 .735 .858 CLBT2 12.621 3.998 .773 .844 CLBT3 12.666 4.045 .739 .856 CLBT4 12.579 3.947 .751 .852
Tổ chức kiểm soát chất lượng từ bên ngoài: α = .870
CLBN1 11.698 4.057 .707 .841 CLBN2 11.708 4.045 .791 .808 CLBN3 11.814 4.057 .737 .829 CLBN4 11.601 4.197 .664 .858 Tác động của hệ thống pháp lý: α = .879 CLPL1 12.202 4.288 .722 .851 CLPL2 12.192 4.258 .775 .830 CLPL3 12.508 4.262 .777 .829 CLPL4 12.433 4.432 .679 .867
Chất lượng đào tạo nhân lực kiểm toán: α = .898
CLDT1 12.658 3.913 .718 .888 CLDT2 12.589 3.660 .810 .855 CLDT3 12.628 3.707 .818 .852 CLDT4 12.621 3.769 .750 .877
Chất lượng kiểm toán: α = .784
CLGA1 12.219 3.673 .555 .749 CLGA2 12.528 3.596 .572 .740 CLGA3 12.225 3.272 .657 .695 CLGA4 12.255 3.703 .579 .738
Kết luận: Mô hình giữ nguyên 14 thang đo đảm bảo chất lượng tốt, với 56 biến
đặc trưng. Chi tiết kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của từng nhóm nhân tố xem Phụ lục 16: Kết quả nghiên cứu nhân tố tác động đến CLKT các DNKT Việt Nam - Mục 1: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo CLKT.
4.3.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kiểm định tính thích hợp của EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .882 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 5964.380
Df 276
Sig. .000
Hình 4.3: Kiểm định về tính thích hợp của phương pháp và dữ liệu thu thập (KMO and Bartlett)
KMO = 0,882, thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện
Kiểm định Barlett có Sig.<= 0,05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.695 32.061 32.061 7.695 32.061 32.061 3.682 15.340 15.340 2 2.485 10.354 42.415 2.485 10.354 42.415 3.353 13.972 29.313 3 1.969 8.206 50.621 1.969 8.206 50.621 2.867 11.946 41.259 4 1.652 6.885 57.506 1.652 6.885 57.506 2.775 11.562 52.821 5 1.348 5.617 63.123 1.348 5.617 63.123 2.057 8.569 61.390 6 1.032 4.302 67.425 1.032 4.302 67.425 1.448 6.035 67.425 7 .801 3.337 70.762 8 .728 3.034 73.796 9 .653 2.722 76.518 10 .577 2.404 78.922 11 .546 2.273 81.195 12 .518 2.160 83.355 13 .494 2.058 85.413 14 .429 1.787 87.199 15 .410 1.707 88.907 16 .401 1.670 90.577 17 .366 1.526 92.102 18 .344 1.433 93.535 19 .331 1.377 94.913 20 .307 1.280 96.192 21 .281 1.171 97.363 22 .261 1.087 98.450 23 .203 .847 99.297 24 .169 .703 100.000
Hình 4.4: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố tác động đến CLKT của DNKT Việt Nam (Total Variance Explained)
Cột Cumulative cho biết trị số phương sai trích là 67,425%. Điều này có nghĩa là 67,425% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
Hình 4.4, dòng 6, cho thấy có 6 nhân tố có giá trị Eigen lớn hơn 1.
Kết quả của mô hình EFA
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố. Kết quả các lần xoay nhân tố được thể hiện ở Phụ lục 16: Kết quả nghiên cứu nhân tố tác động đến CLKT các DNKT Việt Nam.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 (CLCL1) Muc tieu kinh doanh ro rang .791
(CLCL2) Chien luoc kinh doanh phu hop va lau dai .817 (CLCL3) Chien luoc duoc cu the hoa va co quy trinh thuc hien .762 (CLCL4) Thuc hien theo dung chien luoc da de ra .756
(CLCP1) Chi phi luong nhan vien kiem toan .791 (CLCP4) Chi phi thuc hien kiem toan .747 (CLPP1) Thuc hien nguyen tac doc lap, khach quan .751
(CLPP2) Ap dung phuong phap kiem toan phu hop .741 (CLPP3) Thuc hien day du cac thu tuc kiem toan .654 (CLNT1) Y thuc tuan thu dao duc nghe nghiep .782 (CLNT2) Y thuc ton trong phap luat trong kinh doanh .760 (CLNT4) Y thuc nang cao chat luong dich vu cung cap .666
(CLDL1) Loi ich cua KTV trong moi quan he voi KH .795 (CLDL2) Thuc hien cac dich vu khac ngoai dich vu ke toan kiem toan .794 (CLDL3) Kha nang tuan thu cac nguyen tac dao duc nghe nghiep
trong viec dua ra y kien kiem toan .852 (CLDL4) Muc do quan he mat thiet voi khach hang .815
(CLGP2) Gia phi phu hop voi kha nang dap ung, chi tra cua DN .798 (CLGP3) Gia phi dam bao su ky vong ve thu nhap cua DNKT .791 (CLGP4) Gia phi canh tranh .695 (CLBN1) Tinh phap ly cua viec KSCL tu ben ngoai .679
(CLBN3) Tan suat kiem soat chat luong cua cac co quan chuc nang .757 (CLBN4) Bien phap xu ly doi voi sai pham .767 (CLPL3) Muc do kiem tra va kiem soat cua cac co quan chuc nang .776 (CLPL4) Bien phap xu ly va che tai doi voi cac vi pham .773
Hình 4.5: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa)
Hình 4.5 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0,6. Có 6 nhân tố đại diện cho Chất lượng kiểm toán với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban đầu (gồm 13 nhân tố).
Nhân tố 1 (Component 1) bao gồm các biến: Thực hiện nguyên tắc độc lập, khách quan, Áp dụng phương pháp kiểm toán phù hợp, Thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán, Ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, Ý thức tôn trọng pháp luật trong kinh doanh, Ý thức nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp. Các biến này lúc đầu thuộc về hai nhân tố: Phương pháp luận Kiểm toán và Tính cách của KTV, Nhận thức của KTV và Ban Giám đốc DNKT. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Phương pháp luận
và nhận thức của KTV.
Nhân tố 2 (Component 2) bao gồm các biến: Tính pháp lý của việc KSCL từ bên ngoài, Tần suất KSCL của các cơ quan chức năng, Biện pháp xử lý đối với sai phạm, Mức độ kiểm tra và kiểm soát của các cơ quan chức năng, Biện pháp xử lý và chế tài đối với các vi phạm. Các biến này lúc đầu thuộc về hai nhân tố: Tổ chức kiểm soát chất lượng từ bên ngoài, Tác động của hệ thống pháp lý. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài và hệ thống pháp luật về kiểm toán.
Nhân tố 3 (Component 3) bao gồm các biến: Lợi ích của KTV trong mối quan hệ với khách hàng, Thực hiện các dịch vụ khác ngoài dịch vụ kế toán - kiểm toán, Khả năng phụ thuộc vào khách hàng trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán, Mức độ quan hệ mật thiết với khách hàng. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Tính độc lập của KTV. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Tính độc lập.
Nhân tố 4 (Component 4) bao gồm các biến: Mục tiêu kinh doanh rõ ràng, Chiến lược kinh doanh phù hợp và lâu dài, Chiến lược được cụ thể hóa và có quy trình thực hiện, Thực hiện theo đúng chiến lược đã đề ra. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Chiến lược kinh doanh của DNKT. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là
Chiến lược kinh doanh.
Nhân tố 5 (Component 5) bao gồm các biến: Giá phí phù hợp với khả năng đáp ứng, chi trả của doanh nghiệp, Giá phí đảm bảo sự kỳ vọng về thu nhập của DNKT, Giá phí cạnh tranh. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Giá phí Kiểm toán. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Giá phí Kiểm toán.
Nhân tố 6 (Component 6) bao gồm các biến: Chi phí lương nhân viên kiểm toán, Chi phí thực hiện kiểm toán. Các biến này lúc đầu thuộc về nhân tố: Chi phí kiểm toán. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố này là Chi phí kiểm toán.
Như vậy, qua các kiểm định chất lượng thang đo và các kiểm định của mô hình EFA, nhận diện có 6 thang đo đại diện cho các nhân tố tác động đến CLKT và 1 thang đo đại diện cho chất lượng kiểm toán với 28 biến đặc trưng. Tổng hợp kết quả như sau:
STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo
1 CLPP-NT CLPP1, CLPP2, CLPP3,
CLNT1, CLNT2, CLNT4 Phương pháp luận và nhận thức của KTV 2 CLBN-PL CLBN1, CLBN3,
CLBN4, CLPL3, CLPL4
Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài và hệ thống pháp luật về kiểm toán
3 CLĐL CLĐL1, CLĐL2, CLĐL3, CLĐL4 Tính độc lập 4 CLCL CLCL1, CLCL2,
CLCL3, CLCL4 Chiến lược kinh doanh 5 CLGP CLGP2, CLGP3, CLGP4 Giá phí kiểm toán 6 CLCP CLCP1, CLCP4 Chi phí kiểm toán 7 CLGA CLGA1, CLGA2,
CLGA3, CLGA4 Chất lượng kiểm toán
Tổng số 7 28
Hình 4.6: Thang đo điều chỉnh Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá
Điều chỉnh các giả thuyết sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) trên cơ sở kết quả Mô hình phân tích nhân tố khám phá
Rotated Component Matrixa, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh và các giả thuyết được phát biểu lại như sau:
- Giả thuyết H’1.1: Có sự tác động dương của Phương pháp luận và nhận thức của
KTV đến CLKT của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’1.2: Có sự tác động dương của KSCL từ bên ngoài và hệ thống
pháp luật về kiểm toán đến CLKT của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’1.3: Có sự tác động dương của Tính độc lập của KTV đến CLKT
của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’1.4: Có sự tác động dương của Chiến lược kinh doanh đến CLKT
của DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’1.5: Có sự tác động dương của Giá phí kiểm toán đến CLKT của
DNKT Việt Nam.
- Giả thuyết H’1.6: Có sự tác động dương của Chi phí kiểm toán đến CLKT của
4.3.4.3. Phân tích khám phá hồi quy đa biến (MRA)
Để nhận diện các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán, mô hình tương quan tổng thể có dạng:
CLKT = f (F1,F2,F3,F4,F5,F6) Trong đó, CLKT: Biến phụ thuộc; F1, F2,… F6: Biến độc lập
Các yếu tố thật sự tác động trực tiếp đến chất lượng kiểm toán được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính:
CLKT = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 + β4F4 + β5F5 + β6F6 + ei
Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố (Factor score, nhân số).
Nhân số thứ i, được xác định: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 +…+ WikXk
Wik: Hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient).
Xk: Biến quan sát trong nhân tố thứ i.
Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1.137E-16 .030 .000 1.000
Phuong phap luan va
nhan thuc cua KTV .494 .031 .494 16.179 .000 1.000 1.000 KSCL tu ben ngoai va
he thong phap luat ve kiem toan
.348 .031 .348 11.408 .000 1.000 1.000
Tinh doc lap .174 .031 .174 5.704 .000 1.000 1.000 Chien luoc kinh doanh .254 .031 .254 8.332 .000 1.000 1.000 Gia phi kiem toan .181 .031 .181 5.942 .000 1.000 1.000 Chi phi kiem toan .205 .031 .205 6.703 .000 1.000 1.000
Hình 4.7, cột mức ý nghĩa (Sig.) cho thấy:
Tất cả biến đều có Sig. nhỏ hơn 0,01. Như vậy, Phương pháp luận và nhận thức của KTV (X1), Kiểm soát chất lượng từ bên ngoài và hệ thống pháp luật về kiểm toán (X2), Tính độc lập (X3), Chiến lược kinh doanh (X4), Giá phí kiểm toán (X5), Chi phí kiểm toán (X6) tương quan có ý nghĩa với Chất lượng kiểm toán với độ tin cậy 99%.
Các yếu tố thật sự tác động trực tiếp đến Chất lượng kiểm toán được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính (1):
Chất lượng kiểm toán = 1,137E-16+ 0,494 (Phương pháp luận và nhận thức của KTV) + 0,348 (KSCL từ bên ngoài và hệ thống pháp luật về kiểm toán)
+ 0,174 (Tính độc lập) + 0,254 (Chiến lược kinh doanh) + 0,181 (Giá phí kiểm toán) + 0,205 (Chi phí kiểm toán)
(1)
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Mức độ giải thích của mô hình:
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .731a .535 .529 .68600481 .535 95.682 6 499 .000 1.961
Hình 4.8: Kiểm định mức độ giải thích của mô hình (Model Summary)
Hình 4.8, R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,529. Như vậy, 52,9% thay đổi Chất lượng kiểm toán được giải thích bởi 6 biến độc lập.
Mức độ phù hợp:
ANOVAa
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 270.169 6 45.028 95.682 .000b
Residual 234.831 499 .471 Total 505.000 505
Hình 4.9, Sig. < 0,01, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập
Trong Hình 4.7, độ phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10. Như vậy, các biến độc lập không có tương quan nhau.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Hình 4.8, trị số d là 1,961.
Với (k - 1) = 6, quy mô mẫu là 506, mức ý nghĩa 0,05, tra bảng thống kê Durbin- Watson có: dL = 1,707, dU = 1,831. Như vậy, 4 - dL = 4 – 1,707 = 2,293
Do đó, dU < d < 4 - dL
Kết luận: Không có hiện tượng tự tương quan trong phần dư.
Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi
Ta sử dụng kiểm định White Mô hình hồi quy phụ:
U2 = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3+ a4X4+ a5X5 + a6X6+ a7(X1)2 + a8(X2)2 + a9(X3)2 + a10(X4)2 + a11(X5)2 + a12(X6)2 + a13(X1*X2 *X3 *X4 *X5 *X6) + v Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .203a .041 .016 1.43869 .041 1.629 13 492 .074 1.972