7. Kết luận:
4.1.2. Tình hình xuất khẩu tô mở Việt Nam giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu
6T2013
Bảng 4.1 Sản lượng và giá trị xuất khẩu của Tôm Việt Nam giai đoạn năm 2010 đến 6T2013 N guồn tổng cục hải quan N ăm 2010, mặt hàng tôm đã vượt lên chiếm hơn 40% tổng GTXK thủy sản của Việt Nam tổng kim ngạch đạt 2,107 triệu USD và cũng là mặt hàng đứng đầu
Năm 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Sản lượng (nghìn tấn) 241 242 250 123 - Giá trị xuất khẩu
tăng sản lượng. Điều này chứng tỏ đã có sự thay đổi tích cực về các tiêu chí rất đáng quan tâm như tôm cỡ lớn và tôm chế biến đạt GTGT xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao hơn. Thị trường tiêu thụ tôm đã vươn tới 90 nước, trong đó 3 thị trường chính chiếm trên 70% tổng kim ngạch XK tôm của nước ta đều đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước.
Tính đến tháng 12/2011, XK tôm của Việt Nam đã thu về gần 2,4 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó, tôm sú đạt hơn 1,4 tỷ USD và tôm chân trắng đạt hơn 700 triệu USD. Dự báo, XK thủy sản trong đó chủ lực vẫn là tôm, sẽ có nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn tồn tại khó khăn thiếu nguyên liệu, ngành thủy sản đã trải qua nhiều biến động, trong khi đó, ngành hàng tôm đã đóng góp quan trọng trong giá trị xuất khẩu năm 2011. Mặc dù đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu kéo dài, tổn thất do dịch bệnh gây ra, các rào cản thương mại khi các thị trường nhập khẩu tăng cường kiểm soát chất lượng hay các vấn đề gây tranh cãi về đối tượng nuôi và những mối nguy hại…nhưng XK tôm vẫn đạt những thành công nhất định.
Năm 2012, kim ngạch xuất XK chỉ đạt ở mức 2,25 tỷ USD giảm 46,3% so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu 2013, tôm đã dẫn đầu về GTXK, đạt khoảng 1,1 tỷ USD và có mức tăng trưởng giá trị mạnh nhất trong cơ cấu hàng thủy sản, với mức 8,6%. Trong đó, XK tôm chân trắng tăng 71,5% so với cùng kỳ lên 456 triệu USD, còn XK tôm sú tăng 0,04% lên 560 triệu USD. Mặc dù tình hình XK chung của cả nước từ đầu năm đến nay gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên tình hình XK tôm đã có đấu hiệu đầy triển vọng. Các DN XK tôm của Việt Nam được bộ Thương mai Hoa Kỳ công nhận không bán phá giá đã làm cho xuất khẩu tôm đang có lợi thế để phát triển trong những tháng cuối năm. Với mức thuế 0% vào thị trường Hoa Kỳ thì xuất khẩu tôm trong hơn 6 tháng đầu năm 2013 đã đạt tới 280 triệu USD, tăng khoảng 38% so cùng kỳ năm 2012.
4.1.2.1 Thị trường xuất khẩu tôm Việt Nam giai đoạn 2010-2012
Mỹ Nhật Bản và EU là 3 khu vực tiêu thụ tôm mạnh nhất, đồng thời cũng là 3 thị trường NK tôm trọng điểm của Việt Nam. Năm 2010, XK tôm Việt Nam nói chung và sang 3 thị trường lớn này nói riêng tăng trưởng rất khả quan với tổng kim ngạch đạt trên 2,1 tỷ USD. Tuy nhiên, sang đến năm 2011, chỗ đứng của tôm nước ta trên các thị trường này đã có nhiều thay đổi đáng chú ý vì sự canh tranh ngày càng gay gắt trên trường quốc tế, cụ thể là Thái Lan và Campuchia.
Năm 2012, tôm của Việt Nam đã có mặt ở 92 thị trường trên thế giới và riêng đối với thị trường Mỹ, năm qua, Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này khoảng 40.879 tấn tôm, là nhà cung cấp lớn thứ 5 nhưng sản lượng tôm vào Mỹ năm qua cũng đã giảm tới gần 9,50% so với năm 2011 (năm 2011, xuất khẩu tôm vào thị trường này đạt 45.162 tấn).
Sáu tháng đầu năm nay, ngành hàng tôm Việt Nam xuất khẩu đã phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, khiến nhiều người hoài nghi về kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, không thể không nhìn nhận những nỗ lực vượt bậc của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ tích cực trên nhiều mặt của các ngành chức năng… đã đưa con tôm phục hồi nhanh chóng. Hầu hết các thị trường XK tôm của Việt Nam đều tăng; trong đó thị trường Hoa Kỳ tăng gần 43%, Nhật Bản tăng 11,4%, EU tăng 5,3%, Trung Quốc tăng 37%, Canada tăng 36%... Có thể nói, con tôm đang “cứu” ngành thủy sản trong giai đoạn XK Việt Nam gặp nhiều thách thức. Ở trong nước, nguồn tôm nguyên liệu thiếu hụt trầm trọng do dịch bệnh tràn lan gây thiệt hại. Mặc dù vậy, bản lĩnh thương trường nhiều năm đã giúp các doanh nghiệp trụ vững và tạo nên những bứt phá hiệu quả trong XK. Theo tính toán của VASEP, với mức XK tôm trung bình khoảng 250 triệu USD/tháng, khả năng năm 2013 con tôm sẽ đem về giá trị từ 2,5 - 2,6 tỷ USD, tăng khoảng 15% so năm 2012; vượt kế hoạch đề ra. Hơn nữa, hoạt đông sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản ở các tỉnh đang cải thiện tích cực. Nguyên nhân do thị trường XK tôm liên tục được mở rộng, cộng với nguồn tôm nuôi ở tỉnh đang phục hồi nhờ khống chế được dịch bệnh, từ đó giúp các doanh nghiệp chủ động việc ký hợp đồng với nhà nhập khẩu.
Bảng 4.2 Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu USD
Nguồn: tổng hợp từ VASEP
Năm 2011, GTXK tôm sang thị trường Nhật đạt 607,2 triệu USD tăng 20,47%, XK sang Mỹ đạt 558,5 triệu USD tăng 12,7%, XK sang thị trường EU đạt 412,8 triệu USD tăng hơn 49% so với năm 2010. Năm 2012, GTXK sang ba thị trường chính của Việt Nam giảm tương đối cao. GTXK sang Mỹ vào thời điểm này chỉ còn có 454,5 triệu USD giảm hơn 18% so với năm trước. Nguyên nhân chính là do tình hình kinh tế có nhiều biến động cũng như trong thời điểm đó, thị trường Mỹ nói riêng và các nước khác đặt ra quá nhiều tiêu chuẩn chất lượng khắt khe khiến hàng hóa khó có thể xâm nhập vào thị trường, song song đó dịch bệnh, điều kiện khí hậu ở nước ta có nhiều sự biến đổi khôn lường gây khó khăn về mọi mặt. Tuy nhiên, KNXK tôm Việt Nam sang các nước có xu hướng tăng. Trong 6 tháng đầu năm nay, KNXK sang Nhật, Mỹ, Trung Quốc tăng lần lượt là 6,5%; 22%; 33%.
4.1.2.2 Khó khăn và thách thức
Kể từ cuối năm 2011, ngành xuất khẩu tôm Việt Nam đã phải rất vất vả và tốn nhiều chi phí để kiểm soát và xử lý tôm nhiễm Trifluralin khi Nhật Bản áp dụng kiểm tra dư lượng chất này đối với 100% lô hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Tiếp theo đó, Nhật Bản lại chính thức tăng cường tần suất kiểm tra dư lượng Enrofloxacin từ 30% lô hàng lên mức 100% ngay sau khi phát hiện thêm 1 lô tôm của Việt Nam nhiễm dư lượng chất này vượt mức cho phép.
Năm 2012 thực sự là một năm khó khăn cho ngành tôm Việt Nam. Ngoài những nguyên nhân dịch bệnh khiến diện tích nuôi tôm bị thu hẹp, thì việc Nhật Bản và Mỹ đưa ra những rào cản kỹ thuật đang là một trở ngại khiến con tôm XK lao đao. COGSI nghi ngờ ngành tôm những nước ta nhận
Nước 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Nhật 504 607,2 …. 275,8 294 Mỹ 495,5 558,5 454,5 206,2 252,4 EU 275,6 412,8 311,7 140,1 … Trung Quốc và Hồng Kong … 224 270 109,9 146,9 Hàn Quốc … 157,6 171,4 81,5 …
các khoản trợ cấp không chính đáng từ chính phủ. Bên cạnh đó, những mối lo về dịch bệnh vẫn đang hiện hữu cùng với việc lo ngại về khan hiếm nguồn nguyên liệu cho XK vẫn đang khiến các doanh nghiệp ngành tôm đau đầu. Hơn thế nữa, sự cạnh tranh XK thủy sản trên thế giới ngày một gay gắt hơn trong đó Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ có xu hướng hạ giá bán sản phẩm tôm, Bangladesh bắt đầu thúc đẩy sản xuất tôm thẻ chân trắng... tạo vô vàng thách thức lên mặt hàng tôm XK của nước ta.
Năm 2013, mặt hàng thủy sản của Việt Nam đang bị một số nước áp đặt rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật. Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) phát động vụ kiện chống phá giá đối với cá tra và cáo buộc tôm nước lợ nhận trợ cấp từ Chính phủ, tạo tâm lý nặng nề lên các nhà XK cũng như các nhà nhập khẩu tôm tại thị trường này. Các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc quy định nghiêm ngặt về hàm lượng Ethoxyquyn, Triphulamin trên tôm; Mexico ngưng nhập khẩu tôm của 4 nước, trong đó có Việt Nam… Song song đó, XK tôm sang thị trường EU sẽ khó cải thiện, do tình hình kinh tế khu vực này chưa có dấu hiệu phục hồi. Trong nước, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc thu hẹp quy mô sản xuất do ít đơn đặt hàng, thiếu vốn, chi phí sản xuất tăng cao… Từ những cản ngại nói trên, Bộ Công thương dự báo SLvà GTXK các mặt hàng thủy sản khó vượt ngưỡng năm 2012.
Thủy sản và các sản phẩm thủy phát triển nhanh, nguồn cung cấp tăng nhanh chủ yếu đến từ các khu vực nuôi thủy sản trong nhiều năm qua có xu hướng tăng nhanh hơn nữa theo nhu cầu tiêu thụ của thế giới trong tương lai. Lợi thế trong nuôi trồng thủy sản có thể thực hiện được kế hoạch phát triển sản xuất thủy sản, gia tăng sản lượng để nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ không bị phụ thuộc vào mùa vụ khai thác như nguồn lợi tự nhiên. Tuy nhiên, không thể không nhắc đến những khó khăn của các DN chế biến và XK tôm đang gặp phải hiện nay như thiếu nguyên liệu do sản lượng thu hoạch giảm bởi dịch bệnh, lãi suất vay ngân hàng tăng cao, chi phí nhân công lớn, điều kiện môi trường nuôi, nguồn nước, sự ô nhiễm nước thải, những vấn đề về sinh học, nguồn giống, thức ăn, dịch bệnh, thời tiết… nhưng cũng phải thấy rõ yếu tố ảnh hưởng lớn tới XK tôm của Việt Nam sang Nhật Bản chính là chất lượng tôm. Ngoài ra, khó khăn lớn hơn cả đối với ngành thủy sản trong năm tới vẫn chính là thiếu vốn cho sản xuất, vì thế sự quan tâm của Nhà nước đến các DN ngành thủy sản trong thời gian tới là hết sức cần thiết để có thể vượt được kế hoạch đã đặt ra 6,5 tỷ USD trong năm nay.
Tóm lại, nuôi trồng thủy sản ngày càng phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề khi muốn bán các sản phẩm của mình vào thị trường tiêu thụ, bao
- Cần có công nghệ sản xuất giống và công nghệ nuôi tiên tiến. Việc sử dụng giống bố mẹ, hậu ấu trùng phải đáp ứng được yêu cầu chất lượng.
- Giảm giá thành và đa dạng các mặt hàng để tăng sức cạnh tranh. - Vấn đề an toàn thực phẩm dư lượng kháng sinh, yêu cầu dán nhãn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thủy sản. Trong nuôi trồng thường phải dùng các loại hóa chất, kháng sinh, thuốc diệt nấm để trị bệnh. Tuy nhiên chúng phải được dùng với liều lượng thích hợp và theo quy định hợp lý. Rất nhiều nước trên thế giới đã có những thay đổi hoặc thắt chặt các quy định của quốc gia về việc sử dụng thuốc trị bệnh trong nuôi trồng, đặc biệt là kháng sinh và đây cũng là yêu cầu nghiêm ngặt của nhiều nước trong đó có cả nước nhập khẩu.
- Rào cản thương mại, quy định của các nước, kiện chống bán phá giá…
- Tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất gây tác động tiêu cực đến xuất khẩu.
- Các nhà quản lý của nhiều nước đã đánh giá và kết luận chỉ có con đường triển khai các biện pháp nuôi trồng thủy sản bền vững, đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh môi trường… mới có thể tao được sự tin cậy của các thị trường và từ đó mới có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN STAPIMEX từ năm 2010 đến 6T2013 SẢN STAPIMEX từ năm 2010 đến 6T2013
4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu và sản lượng xuất khẩu thủy sản
Giai đoạn 2010 - 2012 7,295 8,333 9,284 98,864 104,594 76,182 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 2010 2011 2012 Năm Nghìn USD 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Tấn
Sản lượng Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn theo báo cáo xuất khẩu hàng hóa phòng Kế toán- công ty STAPIMEX
Hình 4.2 Kim ngạch xuất khẩu và sản lượng xuất khẩu thủy sản cuả STAPIMEX giai đoạn 2010 - 2012
Theo biểu đồ trên, ta thấy sản lượng và kim ngạch XK của Công ty tăng trưởng không đồng đều qua các năm. Nhưng nhìn chung, xu hướng kim ngạch và sản lượng XK đều có dấu hiệu khả quan trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Năm 2011, SLXK tăng thêm 14,21% so với 2010, tương đương gần 1037,15 tấn, kim ngạch XK tăng 29,77%, đạt gần 98,86 triệu USD. Đến hết 2012, SLXK đạt 9.283,5 tấn tăng gần 11,41% và kim ngạch XK đạt ngưỡng triệu 104.594,3 USD tăng 5,79% so với năm 2011.
Giai đoạn 6/2012 – 6/2013 4131 3448 48,889 42,060 3000 3200 3400 3600 3800 4000 4200 6T2012 6T2013 Giai đoạn Nghìn USD 38,000 40,000 42,000 44,000 46,000 48,000 50,000 Sản lượng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu
Nguồn báo cáo xuất khẩu hàng hóa của phòng kế toán – công ty STAPIMEX
Hình 4.3 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty STAPIMEX giai đoạn 6T2012 đến 6T2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013, SLXK và kim ngạch XK của công ty giảm đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, SLXK chỉ đạt 3.448 tấn trong khi vào 6T2012, SLXK lên đến 4.131 tấn, giảm gần 17% tương đương gần 603 tấn. Kim ngạch XK của công ty cũng đang trên đà đi xuống, khi mà 6 tháng đầu năm nay chỉ đạt được 42.060 triệu USD trong khi cũng vào thời điểm này năm ngoái, công ty đạt gần 48.889 triệu USD, giảm 13% tương đương 6.829 triệu USD. Đây là một sự tuột dốc đáng lo ngại mà phía công ty cần quan tâm và vượt qua khó khăn nay.
Lý do xảy ra sự tuột dốc này là do giá XK trên thị trường thế giới giảm mạnh, Ngoài nguyên nhân chính là giá giảm, XK năm 2013 gặp khó khăn còn do các nguyên nhân khác. Thứ nhất, do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nhu cầu NK tại một số thị trường lớn có sự sụt giảm nhất định, đồng thời rào cản thương mại ở các nước NK dựng lên ngày càng nhiều, yêu cầu chất lượng ngày càng khắt khe, khiến XK ngày càng khó khăn. Thứ hai, sản phẩm của Công ty chưa có thương hiệu trên thị trường thế giới, một phần do công nghệ chưa thật hiện đại, thiếu liên kết theo chuỗi giá trị, chất lượng không đều, khó xây dựng thương hiệu. Thứ ba, thiếu nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất lượng cho XK. Chẳng hạn, do nuôi không đúng kỹ thuật, nên tôm cá chết hàng lọat dẫn đến nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình XK của công ty.
4.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản của công ty
Trong giai đoạn 2010 đến 6T2013, mặt hàng XK chủ lực của công ty các loại sản phẩm chế biến từ tôm như CPTO, NBS, RPTO, RPD, Ebifry, Tempura, CPD và một số loại mặt hàng khác. Nhìn chung, SL và GTXK các sản phẩm tôm của công ty tăng dần qua các năm trong giai đoạn này, trong đó CPTO, NBS, RPTO là những sản phẩm chính đóng góp đáng kể trong doanh số XK của công ty trong tổng SL và GTXK các mặt hàng của công ty hàng năm. Đây là những sản phẩm chủ lực được đẩy mạnh XK sang các thị trường truyền thống của công ty như Mỹ, Nhật, Canada và EU.
4.2.2.1 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu theo sản lượng của công ty STAPIMEX giai đoạn 2010-2012 công ty STAPIMEX giai đoạn 2010-2012
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của phòng kinh doanh
Hình 4.4 Cơ cấu mặt hàng Tôm xuất khẩu theo sản lượng của công ty STAPIMEX giai đoạn 2010 - 2012
Trong cơ cấu mặt hàng XK của công ty, thì CPTO là mặt hàng chiếm