Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp của huyện phong điền, thành phố cần thơ (Trang 118)

Huyện Phong Điền cần tiếp tục phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và thương mại dịch vụ ở nông thôn để giải quyết việc làm cho những lao động dôi ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Sở Lao động Thương Binh và Xã hội, Hội nông dân Tp.Cần Thơ cần tăng cường phối hợp với các trung tâm dạy nghề để thường xuyên mở các lớp đào tạo nghề, bồi dưỡng các kỹ năng sản xuất nông nghiệp cho nông dân theo quyết định 1956 của chính phủ, coi nghề nông là một nghề cũng phải học như những nghề khác vì phần lớn nông dân hiện nay sản xuất chủ yếu theo kinh

105

nghiệm. Ngoài ra, Sở khoa học và Công nghệ Tp. Cần Thơ cần tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ cho nông hộ để họ có thể tiếp cận được với những công nghệ mới, từ đó áp dụng vào sản xuất một cách có hiệu quả.

Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành ở khu vực nông thôn và gắn với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Bản thân ngành nông nghiệp không thể giải quyết được vấn để cơ cấu kinh tế cũng như khó giải quyết việc làm và thu nhập cho khu vực nông thôn. Vì vậy, cần nghiên cứu, xem xét để có chính sách cho khu vực nông thôn, trong đó chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp chế biến nông sản, chế biến khác sử dụng nhiều lao động và các ngành dịch vụ đi kèm. Khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ du lịch, thương mại, dịch vụ thể thao, giải trí ở nông thôn,…

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO ------

Tài liệu nước ngoài

[1] Chenery H, 1988. Structural transformation, Handbook of development economics, Volume 1, North – Holland, 197-202.

[2] Jodha, N S, 1981. Role of Credit in Farmer’s Adjustment Against Risk in Arid and Semi-Arid Tropical Areas of India. Economic and Political Weekly XVI (22&23)

[3] Sally P Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng, 2007. Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam. CCIAR Monograph No. 123a, 272p.

[4] Zandstra H.G, 1982. Nghiên cứu hệ thống canh tác của nông dân trồng lúa Châu Á. IRRI, NXBNN, Hà Nội.

[5] Wang, Jirong & Cramer, Gail L. & Wailes, Eric J, 1996. Production efficiency of Chinese agriculture: evidence from rural household survey

data. Agricultural Economics, Blackwell, vol. 15(1), pages 17-28,

September.

[6] Truong Ngoc Chi, Duong Van Chi, Franz-Michael Rundquist and Magnus Jirstrom 2003. Agricutural diversification in Can Tho: Farm level. OmonRice,

11:117-120.

[7] Ibrahim H, Rahman SA, Envulus EE, Oyewole SO, 2009. Income and crop diversification among farming households in a rural area of north central Nigeria. J. Trop. Agric. Food. Environ. Extension. 8 (2): pp. 84-89. [8] Windle J, Rolfe J, 2005. Diversification choices in agriculture: A choice modeling case study of sugarcane growers. Australian J. Agric. Res. Econ. 49,(1): pp. 63-74.

[9] Aneani F, Anchirinah, VM, Owusu-Ansah F and Asamoah M, 2011. An analysis of the extent and determinants of crop diversification by cocoa (Theobroma cacao) farmers in Ghana. Afr. J. Agric. Res. 6(18):pp. 4277- 4287.

[10] Diao X, Belay F, Haggblade S, Alemayehu ST, Kassu W, Yu B, 2007.

Agricultural growth linkages in Ethiopia: Estimates using Fixed and Flexible Price Models. IFPRI Discussion Paper No. 00695. pp. 1- 41.

107

[11] Weiss CR, Briglauer W, 2000. Determinants and dynamics of farm diversification. Department of Food Economics and Consumption Studies, University of Kiel. Working Paper EWP 0002. pp. 1-20.

[12] M. A. Ojo, J.N. Nmadu, L. Tanko and R.S.Olaleye, 2013. Multinomial Logit Analysis of Factors Affecting the Choice of Enterprise Among Small- holder Yam and Cassava Farmers in Niger State, Nigeria. Niger State, Nigeria. J Agri Sci, 4(1): 7-12 (2013).

[13] Lewis, W.A, 1954. Economic development and unlimited supplies of labor. The Manchester School of Economic and Social Studies 22, 139–191. [14] Ruttan, V.W, 1998. Models of agricultural development. In Eicher, C.K. & Staatz, J.M. (eds) ‘International Agricultural Development’, pp. 155–162. The John Hopkins University Press: Londo.

[15] Rehima, Belay, Dawit and Rashid , 2013. Factors affecting farmers’ crops diversification: Evidence from SNNPR, Ethiopia. International Journal of Agricultural Sciences ISSN: 2167-0447 Vol. 3 (6), pp. 558-565.

[16] Kimhi A, Chiwele D, 2000. Barrier for development in Zambian small- and medium size farms: Evidence from micro data. Paper presented at the 2000 Annual Meeting of the American Agricultural Economics Association. pp.1-27.

[17] Rahman, Sanzidur, 2008. Whether crop diversification is a desired

strategy for agricultural growth in Bangladesh. Food Policy, Elsevier, vol.

34(4), pages 340-349, August.

[18] Eicher, C.K. and Staatz, J.M., 1998. International Agricultural

Development.[ebook].Available<https://athene.umb.no/emner/pub/EDS215/Le ctureIntro.htm#factor> [Accessed 05 Sep 2014].

Tài liệu trong nước

[1] Lê Thị Bích Trâm, 2007. Phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ. [2] Nguyễn Đăng Hào, 2012.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lươc sinh kết của các nông hộ tại ùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa hoc, Đại học Jue61, tập 72B, số 3, năm 2012.

[3] Bùi Thị Nguyệt Minh, 2008. Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và gải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp.

108

[4] Nguyễn Văn Hăng, 2009. Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp của huyện Tân Hưng, tỉnh Long An”. Luận văn tốt nghiệp.

[5] Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, 2006. Đa dạng về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo vùng kinh tế ở Việt Nam. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp.

[6] Đào Duy Huân, 2013. Đề xuất chính sách để phát triển nông nghiệp – nông thôn – nông dân tỉnh Hậu Giang. Tập chí khoa học Phát Triển và Hội Nhập.

[7] Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Australia, 2001. Kinh nghiệm và bài học chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam. Chuyên đề Phát triển và Hội nhập.

[8] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

[9] Khuất Quang Cảnh, 2012. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế.

[10] Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ và Nguyễn Văn Thảo, 2012. Thực trạng về đất đai và đề xuất giải pháp trong sử dụng đất nông nghiiệp huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ. Tập chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

[11] Bùi Tất Thắng và ctv, 1997. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

[12] Nguyễn Mạnh Hải và Trần Toàn Thắng, 2008. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương.

[13] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2007. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hóa. Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[14] Võ Thanh Dũng, 2005. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô Môn. Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ..

[15] Nguyển Văn Hậu, 2010. Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dung đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.

109

[16] Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son và Phạm Hải Bửu, 2010. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn và tác động của sự chuyển dịch này đến nông hộ ở thành phố Cần Thơ. Tap chí khoa học trường Đại học Cần Thơ

[17] Trương Chí Hải 1997. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thành phố Cần Thơ. Luận án thạc sĩ.

[18] Lê Xuân Bá và ctv, 2006. Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

[19] Âu Quang Hải, 2013.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ theo hướng công nghiệp hóa- hiện địa hóa.

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

[20] Lưu Thanh Nhanh, 2010. Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

[21] Lê Thị Quỳnh Anh, 2010. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ở huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ.

[22] Nguyễn Thùy Trang, 2010. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch lao động ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, đề xuất giải pháp. Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ.

[23] Lê Khương Ninh, 2011. Giải pháp hạn chế tín dụng phi chính thức ở nông thôn. Tạp chí Ngân hàng 5 (tháng 3-2011), tr. 52-57.

[24] Trương Đông Lộc và Trần Bá Duy, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của nông hộ trên địa bàntỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Cần Thơ.

[25] Võ Thị Mỹ Trang, 2010. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và quyết định đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Cần Thơ.

[26] Nguyễn Văn Song và Chu Thị Thảo, 2011. Xác định nhu cầu bảo hiểm trong chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 53-58.

[27] Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tap chí Khoa học 2011: 18a 240-250.

110

[28] Nguyễn Công Bằng (2012). Phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến thu nhập của nông hộ tại tỉnh Cà Mau. Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Cần Thơ.

[29] Cổng thông tin TP. Cần Thơ: http://cantho.gov.vn/wps/portal/ [30]Cổng thông tin Huyện Phong Điền:

http://cantho.gov.vn/wps/portal/phongdien

[31]Thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông thôn: lib.dostquangtri.gov.vn [32] Sản xuất nông nghiệp sinh thái ArecA - GRET:

www.gret.org.vn/pdf/Poster%20NNST_Areca

111

PHỤ LỤC 1 ------

PHIẾU ĐIỀU TRA

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, CẦN THƠ THEO HƯỚNG SINH THÁI

(Dành cho người sản xuất chính trong nông hộ)

Xin chào Ông (bà), tôi tên là ………., là thành viên nhóm nghiên cứu của đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Phong Điền theo hướng nông nghiệp sinh thái”. Hiện tại, tôi đang tiến hành một cuộc nghiên cứu khảo sát để thu thập thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái. Rất mong ông/bà vui lòng dành ít thời gian để trả lời một số câu hỏi dưới đây. Tôi đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ được bảo mật, rất mong nhận được sự cộng tác của ông (bà)!

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

Ghi nhận địa chỉ phỏng vấn: Ấp……...xã……… Khoảng cách của hộ từ nhà đến chợ: ……….. km

Q1. Họ và tên người sản xuất chính:……….SĐT: ... Giới tính: q Nam q Nữ

Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12, q Tr.cấp; q CĐ/ĐH; q Sau ĐH Kinh nghiệm trong sản xuất mô hình hiện tại:………năm

Q2. Ông/bà có được tham gia các lớp tập huấn nào hay không?

q Có (………lần/năm) q Không

Đơn vị tập huấn:……… Nội dung: ………

Trường hợp đáp viên không phải là chủ hộ.

Họ và tên chủ hộ:……… Giới tính: q Nam q Nữ

Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12, q Tr.cấp; q CĐ/ĐH; q Sau ĐH

Q3. Số nhân khẩu: ……….. người.

112

Số lao động của gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp:…….…người

Trong đó: Nam:……….. người; Nữ:..……….. người

Q4. Các nguồn thu nhập: TT Hoạt động nông nghiệp Doanh thu (triệu đồng/năm) Hoạt động phi nông nghiệp Doanh thu (triệu đồng/năm) 1 2 3 4

II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH MÔ HÌNH SẢN XUẤT

Q5. Trong giai đoạn 10 năm qua (2004 – 2014) ông (bà) có thay đổi phương thức sản xuất hoặc cơ cấu sản phẩm hay không?

q Không thay đổi (tiếp câu Q5.1)

q Thay đổi cơ cấu sản phẩm (tiếp câu Q5.2)

q Thay đổi phương thức sản xuất (tiếp câu Q5.3)

q Thay đổi cả cơ cấu sản phẩm và phương thức sản xuất (tiếp câu Q5.2

Q5.3)

Q5.1 Hiện tại, ông (bà) đang sản xuất loại nông sản nào? Số lượng, diện tích?

TT Tên nông sản Diện tích/quy mô (1.000m2) Sản lượng (kg,tấn,con/năm)

1

2

3

Q5.2 Vui lòng cho biết cơ cấu sản phẩm của ông (bà) thay đổi như thế nào trong thời gian qua (từ năm 2004 – 2014)?

TT

Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi

Năm Tên nông sản Diện tích/ Quy mô (m2) Số lao động (LĐ Nam và Nữ) Tên nông sản Diện tích/ Quy mô (m2) Số lao động (LĐ Nam và Nữ)

113 Lần 1 Lần 2

Q5.3 Ông (bà) đã thay đổi mô hình sản xuất như thế nào?

(1) Truyền thống (2) Tiến bộ kỹ thuật (3) Sinh thái

Q6. Ông (bà) có từng nghe nói đến nông nghiệp sinh thái hay không?

q Không (hỏi tiếp câu Q7)

q Có, Ông (bà) biết từ nguồn nào? (hỏi tiếp câu Q8)

………

Q7. Ông (bà) có từng nghe nói đến giảm phân, thuốc, giảm thuốc kháng sinh, giảm chất kích thích tăng trọng trong sản xuất nông nghiệp hay chưa?

q Có q Không

Q8. Phương thức canh tác của ông (bà) đã thay đổi như thế nào? (chỉ dành cho những hộ đã thay đổi phương thức canh tác, có thể chọn nhiều đáp án)

q Sử dụng nguồn nước sạch để tưới cho cây trồng.

q Tận dụng lại rơm rạ, cành non, phân thải gia súc, gia cầm ủ thành phân bón.

q Không lạm dụng phân đạm, thuốc BVTV chất kháng sinh trong nông sản. TT

Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi

Năm Mô hình Diện tích/ Quy mô (m2) Số lao động (LĐ Nam và Nữ) Mô hình Diện tích/ Quy mô (m2) Số lao động (LĐ Nam và Nữ) Lần 1 Lần 2

114

q Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học.

q Không sử dụng chất kích thích trong chăn nuôi, trồng trọt.

q Sử dụng thức ăn tự nhiên cho gia súc, gia cầm, thủy sản.

q Vệ sinh chuồng trại và khu vực quanh chuồng.

q Nuôi thủy sản theo mô hình nuôi ghép cá nước ngọt.

qKhác: ………

Q9. Ông (bà) vui lòng cho biết chính quyền địa phương có khuyến khích và hỗ trợ gia đình tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh thái? Hình

thức hỗ

trợ?………

Q10. Vui lòng cho biết, ông (bà) đầu tư bao nhiêu tiền cho mô hình sản xuất hiện tại ? ... triệu đồng. Trong đó, vốn tự có là :………...triệu đồng hoặc …….. %

Q11. Khi cần vốn sản xuất thì ông (bà) vay ở đâu? (nhiều lựa chọn)

1. NH Nông nghiệp & PTNT 5. Mua chịu vật tư nông nghiệp 2. Hội, nhóm, CLB 6. Vay tư nhân

3. Mượn bà con/người quen 7. Khác: ………... 4. NH Chính sách xã hội

III. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT HIỆN NAY

Q12. Ông, bà vui lòng cho biết sản lượng và giá của nông sản từ mô hình canh tác hiện tại là bao nhiêu? (trồng trọt thì sản lượng/năm, thủy sản/chăn nuôi thì sản lượng/vụ)

STT Tên nông sản Sản lượng (kg, tấn, con/năm) Giá bán trung bình (đơn vị tính) 1 2 3

115

Q13. Ông (bà) vui lòng cho biết kết cấu chi phí trong sản xuất của mô hình hiện tại? (từ tháng 10/2013 – tháng 10/2014)

TT Trồng trọt

Chi phí cho trồng trọt (1.000đ/tổng dt/năm)

1

Chi phí đầu tư ban đầu (đối với cây lâu năm) ?

2

Tổng số tiền mua cây giống cho một

năm

3

Tổng số tiền mua phân bón cho một

năm

4

Tổng số tiền mua thuốc hóa học cho

một năm

5

Số tiền thuê nhân công cho tất cả các khâu cho một năm(Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số

người tham gia, bao nhiêu ngày?)

6

Lao động gia đình(Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số

người tham gia, bao nhiêu ngày?)

7 Máy móc gia đình (trên 1 triệu)

8 Nguyên/nhiên liệu

9 Thuê máy móc

10 Thuê đất (nếu có)

116

Q14. Tiền lời của mô hình sản xuất trước khi chuyển đổi là bao nhiêu? ... triệu/năm (dành cho người đã chuyển đổi)

TT Chăn nuôi/Thủy sản

Chi phí cho chăn nuôi (1.000đ/tổng số

con/đợt nuôi)

Chi phí cho thủy sản (1.000đ/tổng dt mặt nước/vụ

nuôi)

Số đợt xuất chuồng/năm, số con/từng đợt hoặc diện tích thủy sản/đợt

1

Chi phí đầu tư ban đầu (đối với gia súc, gia cầm) ?

2 Tổng số tiền mua con giống cho một đợt

3 Tổng số tiền mua các loại thức

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh đa dạng hóa trong sản xuất nông nghiệp của huyện phong điền, thành phố cần thơ (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)