Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp thông qua việc so sánh một cách tƣơng ứng với một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Những điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp đƣợc biểu hiện thông qua 6 lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là: hoạt động sản xuất; nguồn nhân lực; nguồn lực tài chính; hoạt động marketing; công tác quản trị kinh doanh; hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Bảng 1.1 : Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
STT Lĩnh vực Các chỉ tiêu đánh giá
1 Hoạt động sản xuất và xây dựng
Quy trình sản xuất và xây dựng Khả năng sản xuất
Trình độ công nghệ Cung ứng nguyên vật liệu Chi phí sản xuất
Bảo hành, bảo trì công trình
2 Nguồn nhân lực
Trình độ tay nghề Trình độ chuyên môn
Chính sách thu hút nguồn nhân lực Chính sách đào tạo và phát triển Chính sách duy trì nguồn nhân lực Số lƣợng công nhân viên
3 Nguồn lực tài chính Quy mô vốn Phân bổ nguồn vốn Khả năng huy động vốn Mức tăng trƣởng Mức sinh lợi
Khả năng thanh toán Tỷ số nợ
Chính sách cổ tức
4 Hoạt động marketing
Thị phần và tốc độ tăng trƣởng thị phần Thƣơng hiệu
Khả năng nghiên cứu thị trƣờng Chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ Chiến lƣợc giá
Hệ thống phân phối
Chiến lƣợc chiêu thị(quảng cáo, khuyến mãi)
Lực lƣợng bán hàng Chăm sóc khách hàng
5 Công tác quản trị doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy
Năng lực và trình độ quản lý Phƣơng pháp quản trị
Quy trình làm việc Văn hóa doanh nghiệp
6 Nghiên cứu và phát triển
Khả năng nghiên cứu cơ bản và kỹ thuật
Ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển
Trình độ công nghệ
Khả năng đổi mới và phát triển sản phẩm dịch vụ
Khả năng đổi mới quy trình sản xuất
Nguồn: Tham khảo luận văn thạc sỹ Nguyễn Trọng Minh Thái 2012 và tổng hợp của tác giả