Cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 56)

- Tìm thêm các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 BT 103.

2. Cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15ph)

GV hướng dẫn học sinh phân tích.

Chú ý: Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.

Vận dụng các dấu hiẹu chia hết đã học. GV hướng dẫn học sinh viết gọn bằng luỹ thừa.

Yêu cầu học sinh thực hiện ?

300 2150 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 HS đọc nhận xét. (50 - SGK) 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22. 3. 5. 7 c.Củng cố, luyện tập (13 ph)

GV yêu cầu học sinh thực hiện BT 125 (SGK)

Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thực hiện 2 câu.

Phát phiếu học tập để học sinh thực hiện bài tập 126 (SGK) a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 1035 = 32.5.23 e) 400 = 24.52 f) 1000000 = 26.56.

Phân tích ra thừa số nguyên tố Đ S Sửa sai 120 = 2.3.4.5

306 = 2.3.51567 = 92. 7 567 = 92. 7 132 = 22.3. 11 1050 = 7.2 .32.52

Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập GV hỏi: Mỗi số nói trên chia hết cho các số nguyên tố nào? Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.

Chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích các số ra ra thừa số nguyên tố để xác định số lượng các ước của một số tự nhiên:

a = xn.ym.zk Với x; y; z là các số nguyên tố và m; n; k là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 1 thì ta có số lượng ước của a là (n + 1)(m + 1)(k + 1)

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

Học thuộc lí thuyết về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Rèn luyện cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố bằng cách phân tích theo cột dọc.

127; 128; 129 (SGK) 166 (SBT)

Ngày soạn:22/10/10 Tiết 28 Ngày dạy:Lớp 6:26/10/10 LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích các số ra thừa số nguyên

tố.

- Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, học sinh tìm được tập hợp các ước của số đó.

b.Kĩ năng: Rền luyện cho học sinh ý thức giải toán, dựa vào việc phân tích các số ra

thừa số nguyên tố để giải các dạng toán có liên quan.

c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Phiếu học tập. b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

3.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a.Kiểm tra bài cũ (8ph). Gọi 1 học sinh chữa BT 127 (50 - SGK)

? Thế nào là phân tích các số ra thừa số nguyên tố?

Gọi 1 học sinh chữa bài tập 128 (SGK) Cho a = 23.52.11

? Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có phải là ước của số a hay không?

Gọi học sinh nhận xét và chấm điểm cho bạn.

HS 1: 127:

225 = 32.52

225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5. 1800 = 23.32.52

225 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3 và 5.

HS 2 thực hiện bài tập 128.

16 không là ước của a. các số còn lại là ước của a.

ĐVĐ: Tiết này chúng ta cùng nhau luyện tập về cách phân tích một số ra TSNT

b.Dạy nội dung bài mới (32 ph).

1. Các bài toán phân tích các số ra thừa số nguyên tố để xác định các ước của mộtsố (25 ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w