Cộng hai số nguyên âm (20ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 91)

- HS hiểu được rằng dạng số nguyên có thể biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lương.

2.Cộng hai số nguyên âm (20ph)

GV ta đã biết các số nguyên có thể được sử dụng để biểu thị các đại lượng thay dổi theo hai hướng ngược nhau như tăng hoặc giảm, lên cao và xuống thấp. Các em hãy xét ví dụ

0 1 2 3 4

-4 -3 -2 -1 5 6

sau:

Cho học sinh ghi ví dụ.

? Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể coi như tăng bao nhiêu độ.

? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva ta cần thực hiện phép tính gì?

GV hướng dẫn học sinh thực hiện trên trục số.

Vậy kết quả là số nào?

? Qua ví dụ trên ta thấy tổng của hai số nguyên âm là một số như thế nào?

? Thực hiện ?1)

? Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

GV chốt lại quy tắc cộng hai số nguyên âm. Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài toán cộng hai số nguyên âm theo 2 bước.

ví dụ: (-4) + (-5) = - (4 + 5) = -9. áp dụng tính:

(-17) + (-54) = ; (+37) + (+81) = (-23) + (-17) =

HS đọc ví dụ và tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa là -30C. Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều.

Giải:

Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C có thể coi như tăng -20C. Vậy nhiệt độ buổi chiều là:

(-3) + (-2) = -5.

Vậy nhiệt độ buổi chiều là -50C.

Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

?1) (-4) + (-5) = -9. |-4| + |-5| = 4 + 5 = 9.

Cộng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

HS đọc quy tắc.

HS lên bảng thực hiện các bài tập áp dụng.

c.Củng cố, Luyện tập(10ph)

Gọi học sinh lên bảng thực hiện các bài tập 23; 24.

GV theo dõi sửa chữa cho các học sinh trong lớp và cho học sinh nhận xét bài tập của bạn. GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm các bài tập 25 (75 – SGK) và 37 (59 – SBT)

GV: Cung cấp kết quả các bài tập. Có nhận xét gì về sự giống nhau trong phép cộng hai số nguyên dương và hai số nguyên âm.

HS thực hiện vào vở các bài tập 23 và 24.

Hoạt động nhóm các bài tập. Chốt lại quy tắc chung:

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trước kết quả dấu chung của hai số đó.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Đặc biệt chú ý đến cộng hai số nguyên âm. BTVN: 26 (SGK) 35; 36; 37; 38; 39; 40; 41 (58; 59 – SBT) 0 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 -5 -6 -3 -2

Ngày soạn:26/11/10 Tiết 45 Ngày dạy:Lớp 6:30/11/10 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. Mục tiêu :

a.Về kiến thức: Học sinh biết hai số nguyên. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.

b.Về kĩ năng: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu.

c.Về thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số.

b.Học sinh: Học bài, làm bài tập về nhà.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ(8ph): 2 học sinh giải 35, 36 (59)SBT.

35: Tính: a. 8274 + 226 = 850 a. 8274 + 226 = 850 b. (-5) + (-1) = - 6 c. (-43) + (-9) = - 52 36: SBT a. (-7) + (-328) = - 335 b. 12 + - 23 = 12 + 23 = 35 c. -46 + + 12 = 58

ĐVĐ: Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm ntn? b.Dạy nội dung bài mới (20ph)

Nhiệt độ phũng lạnh buổi chiều là bao nhiêu? Nhiệt độ trong phòng giảm 5 C hay tăng - 5 C nên ta có nhiệt độ trong phòng là?

Tính 3 C + (-5 C) = ?

Tính và so sánh kết quả của + 3 + (-3) và (-3) + (+3)

Tìm và nhận xét kết quả?

Muốn cộng 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn?

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 91)