Quy tắc cộng hai số nguyên

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 93)

- HS hiểu được rằng dạng số nguyên có thể biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lương.

2.Quy tắc cộng hai số nguyên

1 học sinh giải VD1? Tính (-272) + 55 =? Ví dụ tính (-38) + 27 =? Tính 273 + (-123) = ? c.Củng cố, luyện tập (15ph) Tính 26 + (-6) = ? Tính (-75) + 50 = ? Tính 80 + (-220) = ? Tính và so sánh ? 23 + (-10) và -23 + 10? -15 + 15 = ? 27 + (-27) = ? So sánh? 1763 + (-2) và 1763

Em có nhận xét gì sau khi giải 30?

khác dấu (13ph) a. VD1: Tính: (-2730 + 55 = - (273 - 55) = - 218 b. VD 2: (-38) + 27 = -11 c. VD 3: 273 + (-123) = 160 Bài1(76)SGK. a. 26 + (-6) = 20 b. (-75) + 50 = -25 c. 80 + (-220) = - 140 29(76) SGK Tính và nhận xét kết quả: a. 23 + (-13) = 10 (-23) + 13 = - 10

Kết quả là 2 số đối nhau. b. (-15) + 15 = 0 27 + (-27) = 0 Tổng 2 số đối = 0 Bài30(76)SGK Tính và so sánh: a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763 b. - 105 + 5 = - 100 > - 105 c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph) Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK. Hướng dẫn bài 34 SGK- 77

Để tính giá trị của biểu thức a. x+(-16) biết x = -4

Ngày soạn: 28/11/10 Tiết 46: Ngày dạy lớp 6:2/12/10 LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về phép tính cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

b. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.

c. Thái độ: Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ 33? b. Học sinh: Học bài, làm bài tập.

3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a. Kiểm tra bài cũ (10ph):

Giáo viên gọi 2 học sinh phát biểu quy tắc tính tổng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải bài tập? 31(77)SGK Tính: a. (-300) + (-50 = -305 b. (-7) + 9-13) = -20 32(77)SGK Tính: a. 16 + (-6) = 10 b. 14 + (-6) = 8

ĐVĐ: Giúp các em hiểu rõ hơn về quy tắc này ta học tiết luyện tập. b. Dạy nội dung bài mới

Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu 1 học sinh lên điền các nhóm cùng thảo luận và cho biết kết quả?

Có nhóm nào ra kết quả khác không? 2 học sinh giải 34(77)SGK

Tính giá trị của biểu thức? x + (-16) = ? Biết x = -4 - 102 + y biết y = 2

1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài toán?

x = bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu? x = bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu?

Muốn tìm số liền trước của 1 số nguyên ta làm ntn?

Muốn tìm số liền sau của 1 số nguyên ta làm ntn?

Bài33(77)SGK(5’)

Điền kết quả thích hợp vào ô trống:

Bài34(77)SGK(5’)

Tính giá trị của biểu thức? a. x + (-16) = ? Biết x = -4 b. - 102 + y biết y = 2 Bài35(77)SGK(5’)

Số tiền của ông Nam năm nay tăng với năm ngoái x triệu đồng.

a. Tăng 5 triệu đồng -> x = 5 b. giảm 2 triệu đồng -> x = -2 Bài54(60) SBT(5’)

Viết số liền trước của số nguyên a là a = -1

* = ? nếu - * 6(+ 24) = -100? -39 + (-1*) = 24?

296 + (-5 *2) = - 206?

Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau? -8 = ? -16 = ? 100 = ? Tính bằng cách nào nhanh nhất? Còn cách nào khác không?

Viết số liền sau của số nguyên a là a + 1 Bài55(60) SBT(5’) Thay * bằng chữ số thích hợp: a. (- * 6 + (-24) = -100 -> * = 7 b. 39 + (-1*) = 24 -> * = 5 c. 296 + )-5*2) = -206 -> * = 0 Bài56(60) SBT(5’)

Viết mỗi số dưới dạng tổng của 2 số nguyên bằng nhau? a. 10 = 5 + 5 b. - 8 = (-4) + (-4) c. - 16 = (-8) + (-8) c. 100 = 50 + 50 c. Củng cố, luyện tập (3ph)

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph) Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (60) SGK(5’) Hướng dẫn Bài60(61)SBT(5’) Tớnh: a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15) = {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (- 15) } = (-2) + (-2) + (-2) = -6

Ngày soạn:28/11/10 Tiết 47: Ngày dạy lớp 6: 2/12/10 TÍNH CHẤT CỦA PHẾP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

b. Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.

c. Thái độ: Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng, bảng phụ.

b. Học sinh: Vở ghi, học thuộc quy tắc cộng làm bài tập về nhà.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ (5ph): Tính các tổng sau:

a. (-2) + (-3) và (-3) + (-2)=? b. {(-3) + 4 }+ 2=? (-2) + (-3) = -5 = 1 + 2 = 3

(-3 ) + (-2) = -5

ĐVĐ: Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? b. Dạy nội dung bài mới (35ph)

Hoạt động của giáo viên hoạt động của HS Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm

cùng tính và rút ra nhận xét?

Qua VD này em nào rút ra được tính chất tổng quát là gì?

1 học sinh phát biểu thành lời nội dung của tính chất?

Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng tính và cho biết kết quả -> Rút ra nhận xét?

1 học sinh phát biểu thành lời nội dung tính chất kết hợp?

2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý? Vận dụng giải VD? Tổng 1 số nguyên a với 0 =? Số đối của a là gì? Số đối của -a là gì? 1. Tính chất giao hoán: a. VD: Tính và so sánh kết quả? *)(-2) + (-3) = -5 (-3 ) + (-2) = -5 -> (-2) + (-3) = (-3) + (-2) *) (-5) + 7 = 7 + (- 5) = 2 *) (-8) + 4 = 4 + (-8) = -4 b. Tổng quát: a, b ∈ Z. thì a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: a. Ví dụ: {(-3) + 4} + 2 = { (-3 ) + (4 + 2)} = {(-3) + 2 } + 4 = 3 b. Tính chất: a, b,c ∈ Z (a + b) + c = a + (b + c) c. Chú ý: SGK 978) Ví dụ: tính 126 + (-20) + 2004 + (-106) {126 + {(-20) + (-106)} + 2004 {126 + (-126)} + 2004 = 0 + 2004 = 2004 3. Cộng với 0 a ∈Z. a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối:

Sối đối của a ký hiệu -a Số đối của -a ký hiệu a

áp dụng tìm số đối của -3 và 5? Tổng a + (-a) = ?

Nếu a + b = 0 -> có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và b?

1 học sinh đọc đề 38(SGK79)?

Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta làm gì?

Muốn tính nhanh ta làm ntn? Còn cách nào khác không?

-> - (-a) = a

VD: Số đối của 3 là -3 Sối đối của -5 là 5

*) Tổng 2 số nguyên đối nhau luôn = 0 a + (-a) = 0

Nếu a + b = 0 -> - a = b hoặc a = -b

VD: Tìm tổng tất cả các số nguyên a biết -3 < a < 3-> a {-2, -1, 0 , 1, 2}

Bài38(79)SGK

Chiếc diều sau khi thay đổi 2 lần thì nó ở vị trí: 15 + 2 - 3 = 14 (m) Đáp số: 14m Bài39(79)SGK. Tính: a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = {1 + (-3) } + { 5 + (-7) } + {9 + (-110 } = (-2) + (-2) + (-2) = -6 c. Củng cố, luyện tập(3ph)

?) Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên? HS: Đưnga tại chỗ trả lời.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2ph)

- Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42 (78 + 79) SGK. - Hướng dẫn Bài43(80)SGK(5’)

Đi từ C -> A chiều dương. Đi từ C -> B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h

Ngày soạn:2/12/10 Tiết 48: Ngày dạy lớp 6: 6/12/10 LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu

a.Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

b.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập.

- Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất.

c.Về thái độ: Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a.Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi.

b.Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập + máy tính.

3.Tiến trình dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ: (10ph) 2 học sinh lên bảng giải 37 + 40 (79) SGK. Bài 37(79) a. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 b. (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 Bài40(79) Điền số thích hợp vào chỗ trống: A 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 A 3 15 2 0

* ĐVĐ: Giúp các em nắm chắc hơn các tính chất và kỹ năng vận dụng các tính chất ta học tiết hôm nay.

b.Dạy nội dung bài mới(30ph)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 học sinh lên bảng giải 41, 42 (79). Lớp

chia thành nhóm cùng giải 2 bài tập này.

Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-23)} =?

Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 10?

1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài tập?

10 km/h; 7 km/h -> 2 ôtô đi cùng chiều hay ngược chiều?

10 km; -7 km cùng chiều hay ngược chiều? Bài38(79) SGK Tính: a. (-38) + 28 = -10 b. 273 + (-123) = 150 c. 99 + (-100) + 101 = 100 Bài42(79)SGK. Tính nhanh 217 + {43 + (-217) + (-23)} = {217 + (-217) }+ {43 + (-23) }= 0 + 20 = 20 b. x <10 -> x {-9, -8, … 0, 1, 2, 8, 9} -> (-9 + 9) + (-8 + 8) + ….+ 0 = 0 Bài43(80)SGK

Đi từ C -> A chiều dương. Đi từ C -> B chiều âm a. 10 km/h; 7 km/ h

2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km b. 10km /h; -7 km/h

Đặt một bài toán phự hợp với sơ đồ sau?

Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa?

Giáo viên hướng dẫn các em thực hành bằng máy tính bỏ túi để tính? Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? (-135) + (-65) =? (-203) + 349 =? (-49) + 56 + 72 =? 2 ca nô cách nhau là: 10 + 7 = 17 km Đáp số: 3 km; 17 km. Bài44(80)SGK

Một người đi từ C đến A là 3 km rồi trở về B qua C với vận tốc 5 km. Hỏi hiện giờ người đó cách C bao nhiêu km? Bài45(80)SGK

VD 1: (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3); -8 < (-5)

Bài 46(80)SGKSử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80 c.Củng cố, luyện tập(3ph)

(?) Hãy nhắc lại nội dung các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph)

- Xem lại các bài tập đã chữa. - Về học bài, làm 57, 58 -> 61 (81) SBT.

Ngày soạn: 4/12/10 Tiết 49: Ngày dạy lớp 6: 8/12/10 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

1. Mục tiêu:

a.Về kiến thức: Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhận thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự.

b.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh.

c.Về thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán.

2. Chuẩn bị của Gv và HS

a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

b.Học sinh: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà.

3.Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ(5ph) 1 học sinh giải 45(80)SGK.

Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân khẳng định không thể có như vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao?

Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 < 5

ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay.

b.Dạy nội dung bài mới(23ph)

Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a

≥ b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không?

Các nhóm quan sát bảng phụ và dự đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối?

Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh với bài của bạn?

Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2 số nguyên được tính như thế nào?

2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc? Nhiệt độ giảm đi 30C có nghĩa là gì?

(Giảm 3 độ có nghĩa - 30C hay + với (-30C) Hôm qua nhiệt độ ở SaPa là 30C hôm nay nhiệt độ giảm xuống 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay = ?

Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm ntn? Phép trừ trong N khi nào thực hiện được? Điều này có còn đúng trong Z không?

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 93)