II. Hóy chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
2. Trục số (15ph)
Để biểu diễn các số tự nhiên bằng hình vẽ chúng ta đã sử dụng tia số, mời một bạn lên bảng vẽ tia số.
GV vẽ thêm tia đối của tia số và biểu diễn các số -1; -2; -3 …
Giới thiệu gốc; chiều âm và chiều dương của trục số.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?4)
GV giới thiệu về trục số thẳng đứng. Phát phiếu học tập cho học sinh thực hiện bài tập 4.
Yêu cầu các nhóm kiểm tra lẫn nhau dựa trên hình vẽ chuẩn của giáo viên.
1 Học sinh lên bảng vẽ tia số
GV vẽ tiếp trục số. Điểm 0: Gốc của trục.
Chiều từ trái sang phải: Chiều dương của trục.
Thực hiện ?4 trên phiếu học tập. Xem SGK về trục số thẳng đứng.
HS chia nhóm thực hiện các bài tập 4a và b trên phiếu học tập.
Các nhóm trao đổi phiếu và nhận xét cho nhau.
c.Củng cố, luyện tập (3ph)
? Các số nguyên âm được sử dung trong các trường hợp nào?
? Cách ghi các số nguyên âm có gì khác với cách ghi các số tự nhiên? ? Cách đọc các số nguyên âm có gì khác với cách đọc các số tự nhiên? ? Trên trục số vị trí của các số nguyên âm so với vị trí số 0 như thế nào?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
BTVN: 3( SGK) – 1; 3; 4; 6; 7; 8 (SBT)
0 1 2 3 4 5
0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -1
Ngày soạn:19/11/10 Tiết 41 Ngày dạy:Lớp 6:23/11/10 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên trên trục số. Tìm được số đối của một số nguyên.
b.Về kĩ năng: Học sinh biết được có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng theo hai hướng ngược nhau.
c.Về thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Phấn mầu; hình vẽ trục số nằm
ngang và trục số thẳng đứng.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ (5ph).
? Lấy hai ví dụ thực tế trong đó có sử dụng số nguyên âm. Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
? Bài tập 5 (SGK)
Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm cách điểm 0 ba đơn vị.
Hai học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên, Các học sinh khác theo dõi và nhận xét, chấm điểm cho bạn.
ĐVĐ: Qua bài trước các em đã thấy số nguyên âm để biểu thị các số dưới 0, còn số tự nhiên khác 0 biểu thị các số theo giá trị ngược lại. Tập hợp các số tự nhiên và các số nguyên âm tạo thành tập hợp các số nguyên mà ta có thể sử dụng để biểu thị các đại lượng theo hai chiều ngược nhau.
b.Dạy nội dung bài mới (35 ph). 1. Số nguyên (20ph)
GV sử dụng trục số để giới thiệu số nguyên dương; số nguyên âm và số 0.
Giới thiệu tập hợp Z.
Cho học sinh ghi. ? Hãy lấy các ví dụ về số nguyên âm, số nguyên dương.
? Thực hiện bài tập 6 ( SGK)
? Tập N và Z có quan hệ như thế nào?
? Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương?
Nêu nhận xét (SGK)
Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ cho nhận xét
Số nguyên dương: 1; 2; 3; 4 … Số nguyên âm: -1; -2; -3; … Tập hợp các số nguyên: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} BT6: -4 ∈ N (S); 5 ∈ N (Đ) 4 ∈ N (Đ); -1 ∈ N (S) 0 ∈ Z (Đ); 1 ∈ N (Đ) N ⊂ Z. Đọc phần chú ý của SGK. Z N
trên?
? Hãy thực hiện các bài tập 7. 8.
GV các bài tập 7 và 8 đã có sẵn các quy ước chung về số nguyên âm và số nguyên dương, trong nhiều trường hợp chúng ta phải tự đưa ra các quy ước.
Hãy thực hiện ?1)
GV đưa hình vẽ trục số để học sinh thực hiện ?1)
Hướng dẫn học sinh thực hiện ?2 và ?3)
HS lấy ví dụ và phân tích. Các học sinh khác theo dõi và bổ sung.
BT 7: +3143 m.
Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển.
Dấu - biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
BT8.
HS thực hiện ?1)
C: +4 km; D: -1km; E: -4km. Thực hiện ?2)
Cả hai trường hợp trên ốc sên đều cách A 1m.
a) Kết quả trong hai trường hợp giống nhau nhưng vị trí thực tế của ốc sên là khác nhau.
b) Trường hợp a: +1m. Trường hợp b: -1m.
Chuyển ý: Trong ?2) chúng ta thấy hai vị trí của ốc sên cách A 1 m hoặc -1m. Ta nói 1 và -1 là hai số nguyên đối nhau.