Luyện giải bài tập (25ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 75)

- Tìm thêm các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 BT 103.

2.Luyện giải bài tập (25ph)

BT 159.

GV phát phiếu học tập để học sinh điền vào ô trống. a) n - n = b) n : n = c) n + 0 = d) n - 0 = e) n. 0 = f) n .1 = g) n : 1 = BT 160:

GV gọi học sinh nhắc lại các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.

1) Dạng toán tính giá trị của biểu thức. HS giải bài tập 159 trên phiếu học tập.

Hai học sinh lên bảng trình bày bài tập 160. Các học sinh khác trong lớp thực hiện

GV tổng hợp lại các vấn đề về tính toán, các kĩ năng cần thiết khi giải các bài tập về tính giá trị biểu thức.

Chúng ta ôn tập dạng bài tập về tìm số chưa biết trong biểu thức.

BT 161.

GV gọi 2 học sinh lên bảng.

Gọi học sinh nhắc lại các quy tắc tìm số chưa biết trong các biểu thức.

Cách tìm thành phần chưa biết trong một phép tính.

GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 162 và phát phiếu học tập để học sinh thực hiện bài tập 163 theo nhóm.

Cho học sinh hoạt động cá nhân để giải quyết bài tập 164. Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. vào vở. HS 1: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197. b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15. 8 + 4. 9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 HS 2: c) 56 : 53 + 23. 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157. d) 164. 53 + 47. 164 = 164. (53 + 47) = 164. 100 = 164000 2) Dạng toán tìm số chưa Biết trong biểu thức. Tìm x.

Hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập 161.

HS 1: a) 219 - 7(x + 1) = 100

⇔ … ⇔ x = 16.

HS 2: b) (3x - 6). 3 = 34 ⇔ … ⇔ x = 11

HS thực hiện bài tập 162 theo hướng dẫn của giáo viên.

a) x = 99. b) x = 12.

HS hoạt động nhóm để thực hiện bài tập 163.

Đáp số: 18; 33; 22; 25.

Trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm đi (33 - 25) : 4 = 2 cm.

HS đứng tại chỗ để thực hiện bài tập 164.

a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7. 13. b) 142 + 52 + 22 = 225 = 33. 52. c) 29. 31 + 144 : 122 = 900 = 22.32.52 d) 333 : 3 + 225 : 152 = 112 = 24. 7 c.Củng cố, luyện tập (3ph)

(?) Y/C HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập xong?

HS nắc lại các kiến thức đã học

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

ôn tập lí thuyết từ câu 5 đến câu 10. Tiết sau tiếp tục ôn tập.

BTVN: 165; 166; 167 (SGK) 203; 204; 208; 210 (SBT)

Ngày soạn: 14/11/10 Tiết 38 Ngày dạy:Lớp 6:18/11/10 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)

1.Mục tiêu:

a.Về Kiến thức: ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 9. Số nguyên tố, hợp số. ƯC, BC. ƯCLN, BCNN.

- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. b.Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.

c.Về Thái độ: Cẩn thận

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết,

các quy tắc tìm ƯCLN và BCNN.

b. Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a.Kiểm tra bài cũ (0ph).

Kiểm tra lồng ghép vào nội dung bài. Vào bài: Tổ chức ôn tập.

b. Dạy nội dung bài mới (40 ph). 1. ôn tập lí thuyết (20 ph)

? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng, viết các công thức tổng quát.

? Hãy phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

GV chia bảng thành 4 phần để 4 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 7 đến10.

? Số nguyên tố và hợp số có các đặc điểm nào giống nhau và khác nhau.

? So sánh các quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.

HS phát biểu và viết các công thực tổng quát của các tính chất chia hết của một tổng:

1) a  m và b  m ⇒ a ± b  m. 2) a  m và b  m ⇒ a ± b  m. a; b; m ∈ N. m ≠ 0.

HS phát biểu các dấu hiệu chia hết.

4 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 7 đến 10.

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 75)