LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 131)

- HS hiểu được rằng dạng số nguyên có thể biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lương.

LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

b. về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác

LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu:

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.

b. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán.

c.Về thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS trong quá trình giải toán.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

b. Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập.

3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra: (5ph)

(?) Viết công thức tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên

+) Giao hóan: a.b = b .a +) Kết hợp: (a.b) . c = a.(b.c)

+) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = a +) Phân phối… a (b + c) = a.b + a.c

a.(b-c) = a.b - a.c

b. Dạy nội dung bài mới (35ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 học sinh giải 96 a, b (95)SGK. Tính 237 . (-26) + 26 . 137 =? - 6162 + 35 62 = - 2600

Còn cách tính nào khác không? Cách nào nhanh hơn?

Không cần tính kết quả có so sánh được không? Vì sao?

Tính giá trị của biểu thức? với a = 8?

Thứ tự tính ntn thì nhanh nhất?

Với b = 20 tính giá trị của biểu thức?

Tính chất a(b - c) = a.b - a.c

điền vào ô trống số thích hợp để được kết quả đúng? Bài 96(95)SGK(5’) Tính: a) 237. (-26) + 26. 137 = - 26(237 - 137) = -26 . 100 = - 2600 b) 63.(-25) + 25 .(-23) = - 25 (63+23) = -25 . 86 = - 2155 Bài 97(95)SGK(10’) So sánh với 0 -16 . 1258.(-8).(-4).(-3)>0 Vì tích chẵn lần số âm. 13.(-24)(-15)(-8).4 < 0 Bài 98(96)SGK(10’) Tính giá trị của biểu thức: a) (-125)(-13)(-a) với a = 8 => (-125)(-13)(-8) = {(-125).(-8)}(-13) = 1000.(-13) = - 13000 b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5) .b với b = 20 => (-1)(-2)(-3)(-4)(-5) .20 = 24 . 100 = 2400 Bài 99(96)SGK(5’) áp dụng tính chất a(b-c) = ab - ac Điền số thích hợp vào ô trống:

Có ai ra kết quả khác không?

Tính xem m.n2 với m = 2, n = 3 là giá trị nào trong 4 giá trị sau: A: - 18; B: 18

C: - 36; D: 36

a) b)

Bài 100(96)SGK(5’)

m.m2 với m = 2; n = -3 là số nào trong bốn đáp số A; B; C; D dưới đây? A: - 18; B: 18 C: - 36; D: 36 Giải: Ta có: a.(-3)2 = 2.9 = 18 Vậy đáp án B đúng. c. Củng cố, luyện tập(3ph)

(?) Hãy nêu công thức tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? HS: Trả lời

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph)

Về làm bài tập 121 -> 124(84)SBT.

Đọc trước bài Bội và ước của 1 số nguyên? Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên. Yêu cầu kẻ vào bảng phụ 105(97)SGK

Ngày soạn:7/1/11 Tiết 65 Ngày dạy: Lớp 6:11/1/11

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 131)