Cách tìm ước và bội (10ph)

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 49)

- Tìm thêm các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 BT 103.

2. Cách tìm ước và bội (10ph)

GV giới thiệu: tập hợp các ước của số a kí hiệu là Ư(a). Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a).

GV: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm các nội dung:

+) Để tìm các bội của 7 ta làm như thế nào?

+)Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

+) Rút ra kết luận: làm thế nào để tìm các

Cách tìm các tập hợp Ư(a) và B(a).

bội của một số. Thực hiện ?2)

Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: Cách tìm các ước của 8.

Cho học sinh thực hiện ?3 và ?4 để củng cố.

?) Số 1 có bao nhiêu ước?

?) Số 1 là bội của những số tự nhiên nào? ?) Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? ?) Số 0 là ước hay là bội của số tự nhiên nào?

Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi trên, giáo viên treo bảng phụ ghi các nội dung chú ý.

Các bội nhỏ hơn 40 của 8 là 0; 8; 16; 24; 32. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ?3) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; …}

HS trả lời các câu hỏi của giáo viên theo chỉ định.

HS đọc lại vài lần các ghi nhớ về cách tìm ước và bội của một số.

Đọc

c. Củng cố, luyện tập(20 ph)

Các em hãy đọc và làm BT 111.

GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện BT112. BT 113 Tìm x ∈ N: a) x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50. b) x M 15 và 0 < x ≤ 40. c) 16 M x d) x ∈ Ư(20) và x > 8. HS làm bài tập: BT 111: a) 8; 20. b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) 4k (k ∈ N) BT112: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1; 13} Ư(1) = {1}

Hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập 113.

Làm BT nâng cao: Cho xy = 20 (x; y ∈ N*) m = 5n (m; n ∈ N*)

Điền vào chỗ trống cho đỳng: x là … của …. y là … của …. m là … của …. n là … của …. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). Học thuộc lí thuyết. BTVN: 114 (SGK); 142; 144; 145(SBT)

Ngày soạn:15/10/10 Tiết 25 Ngày dạy:Lớp 6:19/10/10 SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ.BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

- Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. Biết cách lập bảng các số nguyên tố.

b.Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng hợp lí các kiến thức đó học để nhận biết một hợp

số.

c.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng phụ ghi các số tự nhiên từ 2

đến 100.

b. Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

3.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Kiểm tra bài cũ (5ph).

? Thực hiện bài tập 114.

? Cho bảng sau, hãy điền vào bảng các ước của số a. HS1: Các cách 1; 2; 4 thực hiện được HS2: a 2 3 4 5 6 Các ước của a

Học sinh nhận xét và chấm điểm các bài làm của bạn.

ĐVĐ: Trong bảng trên các em hãy chỉ ra các số chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Các số nguyên tố và thế nào là hợp sốnhư vậy được gọi là các số nguyên tố, các số còn lại gọi là hợp số.. Hôm nay chúng ta tìm hiểu thế nào là các số .

b.Dạy nội dung bài mới (28 ph). 1. Số nguyên tố, Hợp số. (13 ph)

Theo bảng trên các số 2; 3; 5 mỗi số có bao nhiêu ước?

Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?

Ta nói các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố còn 4; 6 là các hợp số.

? Thế nào là số nguyên tố; hợp số?

GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các số nguyên tố.

Hãy thực hiện ?)

Số 2; 3; 5 mỗi số chỉ có hai ước là 1 và chính số đó.

Mỗi số 4; 6 có nhiều hơn 2 ước.

Học sinh phát biểu định nghĩa số nguyên tố và định nghĩa hợp số.

a ≠ 0 a ∈ p ⇔ a ≠ 1

a chỉ có hai ước là 1 và a

?) 7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có hai ước là 1 và 7.

Số 8 là hợp số vì 8 có 4 ứơc là 1; 2; 4; 8. Số 9 là hợp số vì 9 có 3 ước là 1; 3; 9. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

? Số 0 và số 1 là số nguyên tố hay hợp số.

? Trong các số từ 0 đến 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số?

? Để củng cố kiến thức về số nguyên tố các em hãy thực hiện bài tập 115.

0 và 1: không là số nguyên tố cũng không là hợp số. 2; 3; 5; 7 là các số nguyên tố. 4; 6; 8; 9 là các hợp số. BT 115: 312 là hợp số vì 312 M 2. 213 là hợp số vì 213 M 3. 435 là hợp số vì 435 M 5. 417 là hợp số vì 417 M 3. 3311 là hợp số vì 3311 M 11. 67 là số nguyên tố. 2. Lập bảng các số nguyên tố từ 2 đến 100 (15ph) GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100.

? tại sao trong bảng không có các số 0 và 1?

GV hướng dẫn học sinh loại các số nguyên tố và giữ lại các hợp số.

? Có số nguyên tố nào là số chẵn?

Số 2 chính là số nguyên tố chẵn duy nhất.

? Các số số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng là chữ số nào?

Các bước thực hiện như trên do nhà toán học Hi lạp cổ đại là Oratoxten thực hiện nên bảng này chúng ta còn gọi là sàng Oratoxten.

Các em hãy xem thêm bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 ở cuối sách.

Vì 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2. Tận cùng bởi 1; 3; 7; 9. Các số tận cùng là 1; 3; 7 ; 9 chưa chắc đó là số nguyên tố. c. Củng cố, luyện tập. (10ph)

GV gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn thực hiện bài tập 117 và 118.

Bài 118 GV thực hiện mẫu phần a.

BT:117: 83 ∈ P ; 91 ∉ P ; 15 ∈ N. P ⊂ N. Các số nguyên tố 131; 313; 647. BT :118: b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 khác 7 và chia hết cho 7 nên là hợp số. c) 3.5.7 + 11.13.17 M 2 nên là hợp số. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). Học thuộc các định nghĩa và các chú ý trong bài. BTVN: 119; 120 (SGK) 148; 149; 153 (SBT)

Ngày soạn:17/10/10 Tiết 26 Ngày dạy:Lớp 6:21/10/10 LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu về khái niệm số nguyên tố và hợp số.

- Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số bằng cách sử dụng các dấu hiệu nhận biết đã học.

b.Kĩ năng: Biết vận dụng hợp lí các kiến thức đã học về số nguyên tố và hợp số để giải

các bài toán thực tế.

c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

Phiếu học tập bài 122.

b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

3.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Kiểm tra bài cũ (5ph).

? Nêu định nghĩa số nguyên tố và hợp số. Bài tập 119 (SGK)

Thực hiện bài tập 120.

? Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa số nguyên tố và hợp số. HS1: Phát biểu các định nghĩa. BT119: Số 1* là hợp số khi * = 0; 2; 4; 6; 8. Số 3* là hợp số khi * = 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9. HS 2: BT 120: Số 5* là số nguyên tố khi * = 3; 9. Số 9* là số nguyên tố khi * = 7.

HS 2 Nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa số nguyên tố và hợp số. ĐVĐ: Tiết này chúng ta cùng áp dụng lý thuyết về số nguyên tố và hợp số vào giải BT

b. Dạy nội dung bài mới (35 ph).

BT 149.

GV cho học sinh thực hiện trong ít phút. Gọi 2 học sinh lên bảng.

GV phát phiếu học tập cho các nhóm để học sinh hoạt động nhóm.

Thu phiếu, thông báo kết quả đúng. ? Hãy sửa các câu sai thành đúng. BT121. (SGK)

? Để 3k là số nguyên tố thì k = ?.

? Trình bày lời giải để khẳng định k = 1.

BT 149 (SBT) a) 5. 6. 7 + 8. 9 = 2. (5. 3. 7 + 4. 9)  2. ⇒ Tổng trên là hợp số. b) Tương tự phần a. c) Tổng chia hết cho 2. d) Tổng chia hết cho 5. BT 122. Học sinh làm việc hợp tác trong nhóm. HS phát biểu ý kiến và thống nhất. k = 1. Giải: Nếu k = 0 ⇒ 3k = 0 không là số nguyên tố. Nếu k = 1 ⇒ 3k = 3 là số nguyên tố. Nếu k là số tự nhiên lớn hơn 1 thì 3k

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 123.

? Hãy kiểm tra xem trong mỗi trường hợp số a có chia hết cho 1 trong các số nguyên tố p hay không?

? Trong các số tự nhiên a có trong bảng thì số nào là số nguyên tố?

Từ bài tập trên hãy nêu dấu hiệu nhận biết một số là số nguyên tố?

? áp dụng hãy kiểm tra xem 137 và 291 số nào là số nguyên tố.

lớn hơn 3 và chia hết cho 3 nên là hợp số.

HS thực hiện tương tự đối với câu b. BT123. a 29 67 49 127 173 253 p 2 3 5 2 3 5 7 2 3 5 7 2 3 5 7 11 1 3 5 7 11 13 2 3 5 7 11 13 HS trả lời các câu hỏi của giáo viên và chốt lại phương pháp kiểm tra tính chất nguyên tố của mọt số.

áp dụng với hai số 137 và 291.

HS giải quyết mục 2 của phần có thể em chưa biết. Đáp số: Năm 1903. c.Củng cố, luyện tập (3ph) ? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số. HS: Trả lời theo SGK d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).

Ngày soạn:17/10/10 Tiết 27 Ngày dạy: Lớp 6:21/10/10 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản. Biết sử dụng luỹ thừa để viết gọn sự phân tích.

b.Kĩ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số

nguyên tố. Biết vận dụng linh hoạt.

c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận.

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.

3.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Kiểm tra bài cũ (0ph).

ĐVĐ: GV gọi học sinh đọc câu mở đầu bài học.

? Làm thế nào để viết được một số tự nhiên dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.

b. Dạy nội dung bài mới (30ph).

Một phần của tài liệu Giáo án Số Học 6 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w