Nguyễn Thị Huệ 37 Lớp K31C – Ngữ văn

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 37)

III. Luyện tập

Từ nội dung cụ thể ở trong SGK, ta cần tỡm ra nội dung tớch hợp với Văn, Làm văn và cả phần Tiếng Việt sao cho hợp lớ. Chớnh vỡ vậy, người viết xin đề xuất nội dung tớch hợp để dạy bài “Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật” trong SGK Ngữ văn 10 như sau:

 Phần I: Ngụn ngữ nghệ thuật. - Nội dung tớch hợp với Văn:

+ Ngữ liệu: được ưu tiờn lấy trong những văn bản văn học. Đõy là cỏc ngữ cảnh cụ thể cho học sinh phõn tớch, nắm bắt đặc điểm của ngụn ngữ nghệ thuật. Vớ dụ những bài ca dao, đoạn văn, đoạn thơ của cỏc tỏc giả trung đại hoặc hiện đại như Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Tố Hữu…

+ Phần phõn loại ngụn ngữ nghệ thuật: sử dụng những kiến thức về phõn loại cỏc thể loại văn học như văn xuụi, thơ, kịch…Trờn nền tảng kiến thức này tiến tới phõn loại ngụn ngữ nghệ thuật thành ngụn ngữ tự sự, ngụn ngữ thơ, ngụn ngữ kịch.

- Nội dung tớch hợp với Làm văn:

Vai trũ, yờu cầu sử dụng ngụn ngữ nghệ thuật trong việc tạo lập cỏc văn bản tự sự, miờu tả...

 Phần II: Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.

Khi giảng dạy ba đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, giỏo viờn cú thể chọn nội dung tớch hợp với Văn, TiếngViệt, Làm văn như sau:

- Nội dung tớch hợp với Văn:

+ Ngữ liệu: ưu tiờn lấy trong cỏc văn bản văn chương đó được học. Vớ dụ cỏc đoạn thơ của Tố Hữu, Nguyễn Du...

+ Kiến thức văn học: những kiến thức về tỏc giả, đặc trưng phong cỏch tỏc giả khi tỡm hiểu tớnh cỏ thể. Kiến thức về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm văn học khi nghiờn cứu tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm.

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)