Nguyễn Thị Huệ 30 Lớp K31C – Ngữ văn

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 30)

Về bỡnh diện nghĩa thỡ ngụn ngữ nghệ thuật cú hai bỡnh diện nghĩa. Một mặt hướng vào hệ thống ngụn ngữ văn học với ý nghĩa của cỏc từ, của cỏc hỡnh thức ngữ phỏp. Cũn mặt khỏc hướng vào hệ thống cỏc hỡnh tượng của cỏc tỏc phẩm nghệ thuật.

Thứ năm là về sự cú mặt của cỏc loại phương tiện ngụn ngữ. Ngụn ngữ nghệ thuật là sự biểu hiện đầy đủ nhất, nổi bật nhất của ngụn ngữ văn học. Ngụn ngữ nghệ thuật trong phạm vi nhất định sử dụng cả những phương tiện ngoài ngụn ngữ văn húa như từ địa phương, những từ lỏy…

Thứ sỏu là về vai trũ trong ngụn ngữ dõn tộc thỡ ngụn ngữ nghệ thuật xứng đỏng giữ vai trũ trung tõm của ngụn ngữ dõn tộc.

Từ đú ta cú thể thấy rằng phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật chớnh là phong cỏch ngụn ngữ được dựng trong cỏc văn bản thuộc lĩnh vực văn chương.

Về đặc trưng của ngụn ngữ nghệ thuật thỡ tỏc giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn "Phong cỏch học Tiếng Việt" đó nờu ra một số những đặc trưng chung như tớnh cấu trỳc, tớnh hỡnh tượng, tớnh cụ thể hoỏ, tớnh cỏ thể hoỏ. Cỏc đặc trưng này được ụng thể hiện như sau:

Tớnh cấu trỳc là tớnh chất theo đú "cỏc yếu tố ngụn ngữ trong một tỏc phẩm phải gắn bú qua lại với nhau để cựng thực hiện nhiệm vụ chung, phải phự hợp với nhau giải thớch cho nhau và hỗ trợ cho nhau đạt tới một hiệu quả diễn đạt chung".

Tớnh hỡnh tượng theo nghĩa rộng nhất cú thể xỏc định là thuộc tớnh của lời núi thơ (lời núi nghệ thuật) truyền đạt khụng chỉ thụng tin lụgic mà cũn cả thụng tin được tri giỏc một cỏch cảm tớnh (cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng) nhờ hệ thống những hỡnh tượng ngụn từ.

Tớnh cỏ thể hoỏ của ngụn ngữ tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ được hiểu là dấu ấn phong cỏch tỏc giả trong ngụn ngữ nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 30)