người giỏo viờn phải đọc lại toàn bộ chương trỡnh Ngữ văn 10 để từ đú xỏc định điểm đồng quy giữa ba phần. Muốn làm được điều này, giỏo viờn phải nắm chắc nội dung bài “Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật”, trờn cơ sở đú sẽ nhận ra những yếu tố trong nội dung bài học cú liờn quan đến Văn, Làm văn.
Như chỳng ta đó biết, văn học phản ỏnh cuộc sống bằng ngụn từ, bằng hỡnh tượng. Vậy muốn đọc hiểu văn bản, muốn nắm được hỡnh tượng thỡ ta phải cú kiến thức về ngụn ngữ nhưng khụng phải là ngụn ngữ hàng ngày mà là ngụn ngữ nghệ thuật. Muốn dạy học tiếng Việt cú hiệu quả, giỏo viờn cần đặt những hiện tượng ngụn ngữ vào ngữ cảnh cụ thể. Văn bản văn chương chớnh là một ngữ cảnh thuận lợi để dạy bài “Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật”. Như vậy yếu tố trung gian giữa Văn, Tiếng Việt là yếu tố ngụn ngữ và cao hơn là ngụn ngữ nghệ thuật. Bài "Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật" là một bài học nghiờn cứu về đặc điểm ngụn ngữ nghệ thuật, cỏc đặc trưng và kĩ năng sử dụng ngụn ngữ núi trờn trong hoạt động giao tiếp. Từ đú, ta nhận thấy rất rừ mối quan hệ giữa bài học với Văn. Đõy chớnh là điều kiện thuận lợi, là cơ sở thứ nhất để tớch hợp ngang giữa bài "Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật" với phần Văn. Vớ dụ: Ngụn ngữ nghệ thuật cú tớnh hỡnh tượng tức là khi đọc hiểu tỏc phẩm văn chương thỡ ta phải biết được giỏ trị của ngụn ngữ, từ đú sẽ hiểu rừ về hỡnh tượng văn học. Hay đặc trưng thứ hai của ngụn ngữ nghệ thuật đú là tớnh truyền cảm. Đặc điểm này phục vụ rất đắc lực cho việc đọc hiểu văn bản. Bởi nếu khụng cú sự hiểu biết về tớnh truyền cảm của ngụn ngữ nghệ thuật thỡ ta khụng thể thấy được những tỡnh cảm mà tỏc giả muốn truyền cho người đọc.
Thứ hai là phần Tiếng Việt cú mối quan hệ rất chặt chẽ với Làm văn, đặc điểm chung giữa Tiếng Việt và Làm văn là ngụn ngữ. Bởi muốn tạo lập văn bản thỡ ta cần phải lựa chọn, sử dụng từ, cõu thật trau chuốt, tỉ mỉ. Xột vào bài "Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật", tỏc giả đề tài cũng nhận thấy đõy