Nguyễn Thị Huệ 28 Lớp K31C – Ngữ văn

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 28)

CHƯƠNG 2

ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT” Ở SGK NGỮ VĂN 10 2.1. Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật dưới gúc độ ngụn ngữ học

2.1.1. Khỏi niệm “Phong cỏch học”.

Phong cỏch học là một thuật ngữ dựng để đặt tờn cho ngành khoa học nghiờn cứu về phong cỏch ngụn ngữ. Nghiờn cứu phong cỏch chức năng ngụn ngữ, phần lớn cỏc giỏo trỡnh Phong cỏch học Tiếng Việt đều xem việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ là đối tượng của Phong cỏch học. Đồng nhất với quan điểm này, tỏc giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cỏch học Tiếng Việt” đó đưa ra một định nghĩa tiờu biểu về Phong cỏch học như sau: “Phong cỏch học là một bộ phận của ngụn ngữ học, nghiờn cứu nguyờn tắc, quy luật lựa chọn và hiệu quả lựa chọn, sử dụng toàn bộ cỏc phương tiện ngụn ngữ nhằm biểu hiện nội dung, tư tưởng, tỡnh cảm nhất định trong những phong cỏch chức năng nhất định” [10; tr.8 - 9].

2.1.2. Phong cỏch chức năng ngụn ngữ.

Phong cỏch chức năng ngụn ngữ vốn là một khỏi niệm vừa phong phỳ vừa phức tạp. Ngay cựng một thời điểm nghiờn cứu song mỗi nhà nghiờn cứu lại nhỡn nhận nú theo những cỏch khỏc nhau.

Tuy nhiờn để phục vụ cho việc tỡm hiểu cỏch tổ chức dạy học bài “Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật” ở SGK Ngữ văn 10 theo quan điểm tớch hợp, thỡ chỳng tụi đó lựa chọn khỏi niệm của tỏc giả Cự Đỡnh Tỳ trong “Phong cỏch học và đặc điểm tu từ của tiếng Việt”. Theo tỏc giả: “Phong cỏch chức năng ngụn ngữ là dạng tồn tại của ngụn ngữ dõn tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng cỏc phương tiện biểu hiện tựy thuộc vào tổng hợp cỏc yếu tố ngoài ngụn ngữ như hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp…” [19; tr.32].

Một phần của tài liệu Áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (Trang 28)