Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non tại trường cao đẳng sư phạm kiên giang

152 27 2
Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non tại trường cao đẳng sư phạm kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KIÊN GIANG Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Kiên Giang” đƣợc hoàn thành tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung, học viên cao học khoá 26 (2015-2017) – Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đƣợc hoàn thành với nỗ lực tác giả, sản phẩm tác giả dày công nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn tận tình Tiến sĩ Võ Thị Bích Hạnh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong qúa trình thực tơi khơng chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Những kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn thật chƣa có cơng bố cơng trình khác Cho đến nay, luận văn chƣa đƣợc cơng bố phƣơng tiện truyền thông Kiên Giang, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Kiên Giang”, nhận đƣợc nhiều động viên, hƣớng dẫn, giúp đỡ cá nhân tập thể với ý thức cố gắng, nỗ lực thân để hồn thành luận văn Trƣớc hết, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Bích Hạnh tận tình hƣớng dẫn, động viên tơi hoàn thành tốt luận văn suốt thời gian vừa qua Tiếp đến, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, tồn thể thầy ngƣời đem lại cho kiến thức bổ trợ vô quý báu thời gian theo học vừa qua Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học theo thời gian quy định Cuối xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể GV, em sinh viên khoá cao đẳng trung cấp GDMN trƣờng CĐSP Kiên Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình khảo sát, đóng góp ý kiến để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Hội đồng phản biện cá nhân có quan tâm đến đề tài luận văn Kiên Giang, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Hệ thống khái niệm 15 1.2.1 Dạy học 15 1.2.2 Quan điểm dạy học 17 1.2.3 Dạy học truyền thống 17 1.2.4 Dạy học đại 17 1.2.5 Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 18 1.2.6 Tổ chức hoạt động dạy học 19 1.2.7 Phƣơng pháp dạy học 19 1.2.8 Kỹ thuật dạy học 20 1.3 Lý luận liên quan đến đề tài 20 1.3.1 Cơ sở việc đổi phƣơng pháp dạy học theo quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 20 1.3.2 Bản chất quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 21 1.3.3 Đặc điểm quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 24 1.3.4 Một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm 26 1.3.5 Các nguyên tắc đạo điều kiện vận dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 33 1.3.6 Một số yêu cầu vận dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm 37 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KIÊN GIANG 40 2.1 Vài nét Trƣờng Cao đẳng Sƣ Phạm Kiên Giang 40 2.2 Tiến độ nghiên cứu 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phiếu hỏi khảo sát sinh viên 42 2.3.2 Phiếu hỏi khảo sát giáo viên 42 2.4 Cách chấm điểm 43 2.4.1 Cách quy đổi điểm thang đánh giá phiếu hỏi sinh viên 43 2.4.2 Cách quy đổi điểm thang đánh giá phiếu hỏi giảng viên 45 2.5 Quá trình tổ chức nghiên cứu 47 2.6 Kết nghiên cứu thực trạng 47 2.6.1 Kết điều tra từ sinh viên 47 2.6.2 Kết điều tra từ giáo viên 62 Kết luận chƣơng 75 Chƣơng BIỆN PHÁP CẢI TIẾN VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KIÊN GIANG 76 3.1 Cơ sở định hƣớng cho việc xây dựng biện pháp 76 3.1.1 Căn vào đặc điểm học tập lứa tuổi sinh viên 76 3.1.2 Căn vào điều kiện, phƣơng tiện dạy học nhà trƣờng 77 3.1.3 Căn tình hình thực tế dạy học địa phƣơng 77 3.2 Một số biện pháp cải tiến việc vận dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kiên Giang 78 3.2.1 Xây dựng động học tập đắn cho sinh viên 79 3.2.2 Rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên 81 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng giáo viên 83 3.2.4 Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động ngƣời học – lấy ngƣời học làm trung tâm 85 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội vào hoạt động dạy học 88 3.2.6 Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học, trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù 90 3.3 Trƣng cầu kiến ý chuyên gia cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 3.3.1 Mục đích 91 3.3.2 Nội dung 91 3.3.3 Đối tƣợng 92 3.3.4 Phƣơng pháp 92 3.3.5 Kết 92 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 CHỮ VIẾT TẮT BP CĐ CĐSP CS-GD CNTT CN CBQL DH DHDA ĐH ĐHSP GDH GDMN GV GS.TSKH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Biện pháp Cao đẳng Cao đẳng Sƣ phạm Chăm sóc- giáo dục Cơng nghệ Thơng tin Chuyên ngành Cán quản lí Dạy học Dạy học dự án Đại học Đại học Sƣ phạm Giáo dục học Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo sƣ tiến sĩ khoa học 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 GQVĐ GĐ HS HSTT KT KTDH KT, ĐG LNHLTT MTXQ NCS PP PGS.TS PPGD PPDH QĐDH Giải vấn đề Giai đoạn Học sinh Hoạ sinh trung tâm Kỹ thuật Kỹ thuật dạy học Kiểm tra, Đánh giá Lấy ngƣời học làm trung tâm Môi trƣờng xung quanh Nghiên cứu sinh Phƣơng pháp Phó giáo sƣ Tiến sĩ Phƣơng pháp giáo dục Phƣơng pháp dạy học Quan điểm dạy học 31 32 33 34 35 36 37 38 SV TB TH TTC TP HCM TCHĐAN TS TH-MN Sinh viên Trung bình Tự học Tính tích cực Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức hoạt động âm nhạc Tiến sĩ Tiểu học – Mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thái độ học tập SV môn chuyên ngành 48 Bảng 2.2 Biểu chủ yếu SV trình học tập 49 Bảng 2.3 Đánh giá phƣơng pháp chủ yếu giảng viên 50 Bảng 2.4 Kĩ học tập đƣợc hình thành qua PPDH GV 52 Bảng 2.5 Nguyên nhân chủ quan ảnh hƣởng đến trình học tập SV 54 Bảng 2.6 Nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến trình học tập SV 55 Bảng 2.7 Nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hƣởng tới trình học tập SV 56 Bảng 2.8 Giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập SV 59 Bảng 2.9 Thống kê trình độ đào tạo thâm niên công tác GV 62 Bảng 2.10 Biểu tính tích cực SV trình giảng dạy 63 Bảng 2.11 Nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến thụ động SV 64 Bảng 2.12 Thực trạng vận dụng quan điểm dạy học LNHLTT 66 Bảng 2.13 Các PP dạy học tích cực đƣợc vận dụng: 68 Bảng 2.14 Những khó khăn thuận lợi vận dụng quan điểm dạy học LNHLTT 69 Bảng 3.1 Quy ƣớc giá trị trung bình ( ) với thang đo mức độ đánh giá 92 Bảng 3.2 Đánh giá GV tính khả thi biện pháp đề xuất 93 Bảng 3.3 Đánh giá CBQL tính khả thi biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.4 Đánh giá GV tính cần thiết biện pháp đề xuất 95 Bảng 3.5 Đánh giá CBQL tính cần thiết biện pháp đề xuất 96 P20 Giáo án học phần Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trƣờng mầm non BÀI 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRÒ CHƠI TRẺ EM A MỤC TIÊU - Giúp sinh viên nắm vững khái niệm hoạt động chủ đạo - Tơn trọng đặc điểm phát triển trẻ - Nắm vững đặc điểm trẻ để có lựa chọn, tổ chức, gợi ý trẻ tham gia vào trò chơi thật tốt B PHƢƠNG PHÁP - Diễn giảng, nêu vấn đề thảo luận - Giải thắc mắc sinh viên C NỘI DUNG I KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý đặc điểm tâm lý nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định II CHƠI LÀ CUỘC SỐNG CỦA TRẺ - Chơi hoạt động cần thiết cho lứa tuổi Ở trẻ chơi hoạt động chủ đạo phát triển trẻ - Trong chơi trẻ hoạt động sôi nổi, chủ động, chân thật, giàu cảm xúc nhƣ sống trẻ - Trong chơi trẻ tự phát huy trí tƣởng tƣợng, sáng tạo - Làm nảy sinh nét tâm lý mà giai đoạn khác khơng có III TỔ CHỨC CHO TRẺ CHƠI LÀ TỔ CHỨC CUỘC SỐNG CHO TRẺ - Nếu chơi sống trẻ việc tổ chức cho trẻ chơi tổ chức sống cho chúng Khi tổ chức trò chơi ta phải lƣu ý vấn đề sau: P21 - Trò chơi phải hấp dẫn, gây hứng thú cho trẻ - Khi chơi phải trẻ đƣợc tự nguyện, tự thoải mái - Cần giúp trẻ thiết lập mối quan hệ tốt đẹp bạn bè nhóm chơi - Trị chơi cần đƣợc lựa chọn theo hƣớng có lợi phát triển trẻ - Trò chơi phải phong phú, thỏa mãn mặt phát triển nhân cách trẻ IV ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRỊ CHƠI TRẺ EM - Mang tính tự - Mang tính tự lực, tự điều khiển - Giàu cảm xúc - Giàu tính sáng tạo - Mang chất xã hội - Mang tính tƣợng trƣng, kí hiệu - Động trị chơi nằm q trình chơi Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Tại nói: chơi sống trẻ? Câu 2: Khi tổ chức cho trẻ chơi ngƣời lớn cần lƣu ý gì? Câu 3: Đặc điểm cũa trò chơi trẻ em gì? Giáo án học phần Hƣớng dẫn trẻ khám phá khoa học môi trƣờng xung quanh CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN VÀ PHƢƠNG TIỆN CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MTXQ A MỤC TIÊU - Sinh viên nắm đƣợc yêu cầu cần có giáo viên với P22 ban giám hiệu - Hiểu đƣợc tầm quan trọng môi trƣờng hoạt động trẻ - Biết vận dụng kiến thức vào thiết kế môi trƣờng học tập cho trẻ trƣờng mầm non B PHƢƠNG PHÁP - Diễn giảng, nêu vấn đề thảo luận - Thực hành - Giải thắc mắc sinh viên C NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN Đối với giáo viên - Giáo viên cần có lịng say mê khám phá khoa học, mong muốn tìm hiểu vật tƣợng - Cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động khám phá khoa học - Giáo viên có kiến thức bản, khoa học mơi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội, nắm vững nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học - Giáo viên có kỹ sử dụng linh hoạt phƣơng pháp, kĩ tổ chức hình thức cho trẻ khám phá vật, tƣợng xung quanh - Giáo viên ý thức việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ Đối với BGH trƣờng mầm non - Cần tạo điều kiện sở vật chất, môi trƣờng để giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - Cần có biện pháp hữu hiệu khuyến khích, động viên, tạo hội cho giáo viên đƣợc sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, có hoạt động khám phá khoa học P23 - Cần tạo điều kiện cho giáo viên cập nhật tài liệu giáo dục mầm non nói chung tổ chức hoạt động khám phá khoa học nói riêng, hội để giáo viên đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng phƣơng tiện dạy học đại II PHƢƠNG TIỆN Môi trƣờng giáo dục gia đình - Mơi trƣờng thiên nhiên: có khả gia đình nên trồng số loại nuôi số vật để tạo gần gũi trẻ với thiên nhiên, đồng thời kích thích trẻ khám phá chúng Mơi trƣờng gia đình cần đảm bảo vệ sinh, an toàn trẻ Các thành viên gia đình cần quan tâm, khuyến khích trẻ, giải thích thắc mắc cho trẻ cần thiết - Đồ dùng gia đình: ngƣời lớn gia đình cần cho trẻ làm quen với đồ dùng khác Dạy trẻ cách sử dụng, bảo vệ, giữ gìn, xếp chúng cách ngăn nắp - Tạo bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái gia đình Mội gia đình cần tạo thói quen tốt, mối quan hệ tôn trọng lẫn Môi trƣờng giáo dục lớp 2.1 Môi trường vật chất - Môi trƣờng vật chất lớp bao gồm vật dụng tự nhiên ngƣời sáng tạo - Nội dung môi trƣờng vật chất: vật thật; tranh ảnh, mơ hình; đồ chơi; sách, truyện; sƣu tập động, thực vật, phƣơng tiện giao thông; phƣơng tiện nghe nhìn; đồ dùng nguyên vật liệu - Môi trƣờng vật chất lớp nguồn lực thúc đẩy hoạt động khảo sát, thí nghiệm, khám phá, tìm hiểu giới xung quanh trẻ - Yêu cầu đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu lớp Cần phải an toàn, chắn, dễ bảo quản, dễ sử dụng Hình thức phong phú, đa dạng, có tính mở sử dụng với mục đích P24 khác Phải phù hợp với trình nhận thức trẻ Cần đảm bảo tính thẩm mỹ, hấp dẫn, thu hút ý, kích thích trẻ hành động Số lƣợng phong phú, đủ thỏa mãn nhu cầu sử dụng trẻ lớp 2.2 Môi trường xã hội - Môi trƣờng giao tiếp cô giáo với nhau, cô với trẻ, trẻ với trẻ lớp cần thân thiện, ấm cúng để tạo hội cho trẻ đƣợc chia sẻ, trao đổi, trị chuyện Mơi trƣờng giáo dục trƣờng mầm non 3.1 Môi trường vật chất - Bao gồm tồn khn viên trƣờng mầm non: sân, vƣờn, khu nhà làm việc, nhà bếp toàn đồ dùng, dụng cụ - Tƣờng bao quanh trƣờng đƣợc trang trí tranh sinh động, hấp dẫn - Sân trƣờng có phƣơng tiện để trẻ chơi nhƣ cầu trƣợt, đu quay…và trồng loại lấy bóng mát - Bể cát, bể nƣớc cần có mái che để trẻ thực hoạt động khám phá thuận tiện điều kiện thời tiết - Vƣờn trƣờng: cần có loại - Động vật vƣờn trƣờng cá cảnh, chuồng ni chim,… - Các phịng làm việc cần có biển treo tên phịng 3.2 Mơi trường xã hội - Tất ngƣời trƣờng mầm non cần tham gia tích cực vào việc giáo dục trẻ thông qua giao tiếp ân cần, thái độ quan tâm; giúp đỡ, nhắc nhở lúc - Hàng năm trƣờng nên tổ chức hoạt động có tham gia tất thành viên trƣờng thơng qua hình thành cho trẻ kỹ xã hội, góp P25 phần giáo dục tình cảm tích cực trƣờng – lớp mầm non Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Hãy so sánh ƣu điểm loại phƣơng tiện cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh Câu 2: Sƣu tầm số đồ dùng cho trẻ khám phá mơi trƣờng xung quanh: tranh ảnh, mơ hình, loto chủ đề tƣợng tự nhiên, thân, thực vật Câu 3: Hãy lập bảng tổng hợp tên lồi động vật, thực vật, thiên nhiên vơ sinh để ni, trồng sử dụng góc thiên nhiên Câu 4: Hãy siêu tầm thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, câu đố, trị chơi, thí nghiệm xếp chúng theo chủ đề, chủ điểm P26 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp để việc vận dụng quan điểm dạy học LNHLTT có hiệu Chúng tơi xin ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Chúng mong nhận đƣợc hợp tác giúp đỡ quý Thầy (Cô) cách cho ý kiến nội dung đƣợc nêu dƣới Những thơng tin xác mà q Thầy (Cô) cung cấp liệu quý báu giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cam đoan, thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Cô Phần I: Thông tin cá nhân -Thâm niên công tác: Dƣới năm Từ 5- 10 năm Trên 10 năm P27 Phần II: Nội dung Câu 1: Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp sau: Mức độ Số TT Biện pháp Xây dựng động học tập đắn cho sinh viên Rèn kỹ tự học cho sinh viên Nâng cao chất lƣợng giảng viên Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động ngƣời học – lấy ngƣời học làm trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học, trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù Khơng Ít cần cần thiết thiết Cần thiết Rất Trung cần bình thiết P28 Câu 2: Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp sau: Mức độ Số Biện pháp TT Khơng khả thi Ít khả Rất khả Khả thi thi thi Xây dựng động học tập đắn cho sinh viên Rèn kỹ tự học cho sinh viên Nâng cao chất lƣợng giảng viên Xây dựng quy trình dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động ngƣời học – lấy ngƣời học làm trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học, trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô)! P29 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN GIỜ HỌC P30 P31 P32 P33 P34 ... việc vận dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm vào tổ chức hoạt động dạy học trƣờng Cao đẳng, Đại học Chƣơng 2: Thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm. .. Chƣơng THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KIÊN GIANG 40 2.1 Vài nét Trƣờng Cao đẳng. .. chức hoạt động dạy học ngành giáo dục mầm non trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kiên Giang 8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC LẤY NGƢỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan