Dạy học phân môn lý thuyết âm nhạc cơ bản cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại trường cao đẳng sư phạm lào cai

127 405 0
Dạy học phân môn lý thuyết âm nhạc cơ bản cho sinh viên ngành giáo dục mầm non tại trường cao đẳng sư phạm lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HÀ THỊ THU THỦY DẠY HỌC PHÂN MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HÀ THỊ THU THỦY DẠY HỌC PHÂN MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Dạy học phân môn Lý thuyết Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai” kết nghiên cứu cá nhân thực Số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tác giả Đã ký Hà Thị Thu Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng Sư phạm ĐCCT Đề cương chi tiết ĐHSP Đại học sư phạm GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LTÂN CB Lý thuyết âm nhạc NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Vai trò phân mơn Lý thuyết âm nhạc đào tạo ngành Giáo dục Mầm non 10 1.3 Tầm quan trọng Âm nhạc Giáo dục Mầm non 12 1.3.1 Giúp trẻ phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ 13 1.3.2 Hoạt động âm nhạc đời sống hàng ngày trường Mầm non 14 1.3.3 Môn Âm nhạc với môn học khác đào tạo ngành Mầm non 19 1.4 Thực trạng dạy học 27 1.4.1 Một số nét trường Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai 27 1.4.2 Cơ cấu tổ chức trường 28 1.4.3 Thực trạng việc dạy học phân môn Lý thuyết âm nhạc 30 1.4.4 Về việc học phân môn Lý thuyết âm nhạc sinh viên 33 Tiểu kết 36 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN MƠN LÍ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN 38 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 38 2.2 Đổi dạy học môn Lý thuyết âm nhạc 41 2.2.1 Về nội dung 41 2.2.2 Tái cấu trúc lại ĐCCT theo hướng tiếp cận lực người học 42 2.2.3 Biện pháp 3: Đổi PPDH 47 2.2.4 Nâng cao chất lượng giảng viên tăng cường sở vật chất 59 2.3 Thực nghiệm sư phạm 62 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 62 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 2.3.3 Nội dung, quy trình thực nghiệm 63 2.3.4 Kết thực nghiệm 65 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật người sáng tạo từ sớm gắn bó mật thiết với đời sống người Âm nhạc xuất lúc nơi lao động sản xuất, sinh hoạt, vui chơi giải trí… người Âm nhạc góp phần phản ánh văn hóa, lịch sử dân tộc Để phát triển người cách toàn diện, âm nhạc đóng vai trò quan trọng Chính vậy, giáo dục âm nhạc đưa vào chương trình giảng dạy cấp học từ mầm non đến trung học sở nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản âm nhạc, bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần học sinh Thơng qua âm nhạc góp phần hình thành nhân cách cho học sinh cách tồn diện Bên cạnh phát sớm tài nghệ thuật Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng cho tỉnh Lào Cai; liên kết đào tạo trình độ đại học; sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp giáo dục lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai tỉnh khu vực Hiện nay, trường đào tạo 25 mã ngành bao gồm hệ Trung cấp Cao đẳng, ngành Giáo dục Mầm non đào tạo với quy mô, số lượng lớn ngành học Với đặc trưng ngành học, bậc học, ngành đào tạo giáo viên mầm non khác với ngành học khác yêu cầu số khả chuyên biệt Vì vậy, thiết kế khung kế hoạch đào tạo, ngành giáo dục mầm non thiếu học phần đào tạo lĩnh vực âm nhạc, mỹ thuật, thể dục… học phần Âm nhạc học phần thiếu mà Phân môn Lý thuyết âm nhạc sở để SV học tập môn học khác Như vậy, khẳng định Lý thuyết âm nhạc Phân môn quan trọng đào tạo môn Âm nhạc, đồng thời điều kiện tiên để sinh viên học Phân môn môn Âm nhạc Lý thuyết âm nhạc mơn học đòi hỏi khả tư logic người học Trên thực tế sinh viên gặp nhiều khó khăn trình học Phân mơn việc nhận biết kí hiệu, hiểu khái niệm, việc áp dụng thực hành cho Là người đào tạo Âm nhạc phân công giảng dạy Âm nhạc trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai nhận thấy có nhiều khó khăn việc giảng dạy môn Với tỉnh miền núi em hầu hết người dân tộc thiểu số đến từ vùng sâu, vùng xa tiếp cận văn hóa, cơng nghệ, nghệ thuật hạn chế, chưa mạnh dạn hoạt động mang tính tập thể, chưa tự khẳng định Trong thực tiễn giảng dạy số biện pháp đổi phương pháp áp dụng nhiên chưa mang tính khoa học Mặt khác, thời lượng học tập dành cho mơn Lý thuyết âm nhạc hạn chế tương quan với phân môn khác Với thời lượng không nhiều, khối lượng kiến thức lớn cần đầu tư thời gian đòi hỏi cần có biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Với lý định lựa chọn đề tài “Dạy học phân môn Lý thuyết Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài chúng tơi thấy có số sách đề cập đến vấn đề dạy học mơn lí thuyết âm nhạc như: Lý thuyết Âm nhạc V.A Vakhrameev - Vũ Tự Lân dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt giáo trình nói Lý thuyết Âm nhạc Việt Nam sách có nội dung đẩy đủ chi tiết Tuy nhiên hàm lượng nội dung kiến thức sách tương đối nhiều không phù hợp cho đối tượng học sinh, sinh viên chuyên ngành Mầm non Mặt khác, khái niệm mang tính trừu tượng, khó hiểu Phương pháp dạy học Âm nhạc tác giả Hoàng Long, Hoàng Lân - Nxb ĐHSP Lý thuyêt âm nhạc tác giả Phạm Tú Hương - Nxb ĐHSP…; sách đề cập đến lý thuyết âm nhạc, phương pháp dạy học Âm nhạc tương đối bản, giáo trình Lý thuyêt âm nhạc tác giả Trịnh Hoài Thu chủ biên - Nxb ĐHSP sách xếp trình tự khoa học, người học dễ tiếp cận, dễ hiểu, dễ nắm bắt hình thành nên kiến thức Âm nhạc Tuy nhiên sách, giáo trình phù hợp với SV chuyên ngành sư phạm Âm nhạc không phù hợp đối tượng SV ngành giáo dục mầm non Âm nhạc múa - Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non, Nhóm tác giả Hồng Cơng Dụng, Nguyễn Thúy Hường, Lê Đức Sang, Trịnh Hồi Thu (2012) - Nxb Giáo dục Giáo trình soạn cho hệ CĐSP Mầm non, thời lượng 60 tiết (4 đơn vị học trình) cho học phần Âm nhạc múa, học phần Âm nhạc bao gồm phân môn Lý thuyết âm nhạc bản, Tập đọc nhạc Kĩ thuật ca hát Tuy nhiên sách soạn cho hệ CĐSP Mầm non chung với thời lượng nội dung chưa hợp lí, chưa phù hợp với SV vùng khó khăn Nghiên cứu dạy học mơn Lý thuyết âm nhạc có số luận văn thạc sĩ như: - Dạy học môn Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Hoàng Ngọc Anh Thơ - Luận văn thạc sĩ, năm 2014, trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW - Dạy học môn Lý thuyết âm nhạc cho trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Nam Định Đặng Vũ Thị Mai Quế Anh - Luận văn thạc sĩ, năm 2015, trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW 98 36 Phương pháp giáo dục thể chất IV RLNVSP, Thực tập khóa luận TN MNON.311 16 30 30 MNON.111 99 37 Kiến tập sư phạm - Thực hành sư phạm MNON.115 60 60 38 TT năm thứ - MN MNON.281 90 90 Khoa THMN MNON.115 N Tlý - 39 40 TT năm thứ - MN Khóa luận tốt nghiệp MNON.382 180 180 MNON.391 75 75 MNON.281 T BMC Khoa THMN Học phần thay khóa luận TN: 41 Đọc, kể diễn cảm VANH.212 30 30 42 Kĩ thuật ca hát - Biên soạn động tác múa MNON.393 45 45 B2 Tự chọn (chọn HP) 43 44 Làm đồ chơi Giao tiếp ứng xử giáo viên mầm non với trẻ em N Văn K THMN MNON.114 N.MN K THMN MNON.116 2 2 MYTH.113 30 30 0 30 30 MYTH.111; MYTH.212 MNON.311 N Mỹ thuật K.THMN N Tlý T BMC Cộng 105 116 ### ## ## ## ## ## 100 PHỤ LỤC 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Tiết 1: Bài 2: TIẾT TẤU - NHỊP I MỤC TIÊU: 1.1 Năng lực: - Nhận biết âm hình tiết tấu - Phân biệt trọng âm loại nhịp hát cụ thể Gõ đệm theo trọng âm hát - Lời chào buổi sáng - Sáng tác: Nguyễn Thị Nhung - Cô mẹ - Sáng tác: Phạm Tuyên 1.2 Phẩm chất: - Có phẩm chất đạo đức tốt, có tác phong chuẩn mực người giáo viên - Có tính kiên trì, cẩn thận, vượt khó; tìm tòi, sáng tạo chuyên môn hoạt động khác - Ý thức rèn lực nghề nghiệp để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau 101 - Yêu nghề, mến trẻ, tích cực học tập, nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao II PHƯƠNG TIỆN - Nhạc cụ chun dùng, máy tính, giáo trình Âm nhạc múa, tuyển tập trẻ thơ hát III NỘI DUNG A Khởi động: - Hát tập thể ca khúc mầm non kết hợp trò chơi âm nhạc chuyền đồ vật B Cơ bản: Tiết tấu, trọng âm, tiết nhịp, nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà: 1.1 Khái niệm tiết tấu: Chính sáp sếp âm dài ngắn khác nhau, thành nhóm nhỏ, nhóm lớn theo tình ý người soạn nhạc Tiết tấu đại diện cho nhanh hay chậm đọan nhạc Như Tiết tấu yếu tố sử lý trường độ âm thanh, tạo nên trật tự, ý nghĩa, hài hòa sống cho nhạc Bất chuyển động nào, dù ngắn hay dài, bao gồm hai thời điểm: lúc khởi đầu lúc kết thúc - Đường nét tiết tấu chung tác phẩm âm nhạc 1.2 Trọng âm: Là phách mạnh đầu ô nhịp TÂ TÂ TÂ TÂ TÂ TÂ - Tổ chức HĐ thực hành gõ đệm theo trọng âm hát + Lời chào buổi sáng [4; Tr9] ; + Cô mẹ [4; Tr47] ; 1.3 Tiết nhip, nhịp, vạch nhịp: + Tiết nhịp: Được tạo nối tiếp đặn phách mạnh phách nhẹ + Nhịp: Là đơn vị thời gian chia rong nhạc + Vạch nhịp: Mỗi ô nhịp phân chia vạch nhịp, vạch nhịp đường thẳng từ dòng kẻ đến dòng kẻ khng nhạc Khi chấm dứt nhạc hay có thay đổi người ta dùng vạch đôi VD: 1.4 Nhịp lấy đà: - Nhận biết nhịp lấy đà hát - Tổ chức thực hành phân tích, gõ đệm theo trọng âm hát có nhịp lấy đà Đảo phịch phách nghịch phách 2.1 Đảo phách: Là trọng âm tiết tấu không trùng với trọng âm tiêt nhịp Trong nhạc thường phải xác định nhịp: 2/4, 3/4, 4/4, 3/8, 6/8, v.v Phách độ dài tương ứng nốt đen nhịp Ví dụ 1: 2/4 nhịp có phách nhịp, giá trị độ dài phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ Ví dụ 2: 3/4 nhịp có phách nhịp, phách mạnh, phách nhẹ vừa, phách nhẹ Đảo phách: kỹ thuật tạo đột biến nhạc, ví dụ nhịp 2/4 nốt nốt đơn, sau nốt đen dấu lặng ngắt Điều làm cho nhạc thêm sống động, đỡ nhàm chán 2.2 Nghịch phách: Còn gọi nhịp chơi thể bằn cách im lặng hoàn toàn nơi phách yếu Nghịch phách tạo kích động, hụt hẫng, làm cho đoạn nhạc nhộn nhịp Thực hành Bài hát: Cháu yêu đội, mẹ yêu con, hai - Tìm nhịp có đảo phách, nghịch phách - Thực hành phân tích trọng âm, tiết nhịp, nhịp lấy đà * Vận dụng kiến thức âm nhạc phân tich tiết tấu, trọng âm, tiết nhịp, nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà hát mầm non C Thực hành, ứng dụng, mở rộng - Viết đoạn nhạc gồm 10 nhịp có sử dụng nhịp lấy đà, đảo phách - nghịch phách D Tự học: - Tìm hát có sử dụng nhịp lấy đà ô nhịp đảo phách - nghịch phách có tuyển tập trẻ thơ hát - Chuẩn bị học Tiết 2: Bài 4: HỢP ÂM VÀ CÁCH THÀNH LẬP I MỤC TIÊU: 1.1 Năng lực: - Xác định quãng chuyển hóa âm nhạc - Thành lập hợp âm hợp âm thường dùng; Thành lập hợp âm hợp âm dựa âm gốc cho trước 1.2 Phẩm chất: - Có phẩm chất đạo đức tốt, có tác phong chuẩn mực người giáo viên - Có tính kiên trì, cẩn thận, vượt khó; tìm tòi, sáng tạo chun mơn hoạt động khác - Ý thức rèn lực nghề nghiệp để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau - Yêu nghề, mến trẻ, tích cực học tập, nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao II PHƯƠNG TIỆN - Nhạc cụ chun dùng, máy tính, giáo trình Âm nhạc múa, tuyển tập trẻ thơ hát III NỘI DUNG A Khởi động: - Hát tập thể ca khúc mầm non kết hợp trò chơi âm nhạc chuyền đồ vật B Cơ bản: Hợp âm 1.1 Hợp âm ba: Cấu tạo từ âm xếp chồng lên theo qua luật âm cách âm quãng 1.1.1 Hợp âm ba trưởng - Là hợp âm cấu tạo quãng 3T bên quãng 3t Hai âm tạo thàng quãng 1.1.2 Hợp âm ba thứ - Là hợp âm cấu tạo quãng 3t bên quãng 3T Hai âm tạo thàng quãng * Yêu câu nhóm thành lập ví dụ hợp âm thứ Hợp âm bảy: Cấu tạo từ âm xếp chồng lên theo qua luật âm cách âm quãng Hai âm tạo thành quãng Thực hành xây dựng hợp âm - Thành lập hợp âm dựa âm gốc cho trước - Cho âm gốc : A, G, E, H -> Thành lập hợp âm - Thực hành đảo hợp âm C Thực hành, ứng dụng, mở rộng - Thành lập hơp âm trưởng hợp âm thứ cao độ D Tự học - Ôn lại kiến thức âm nhạc học - Tự học hát chương trình giáo dục âm nhạc mầm non - Chuẩn bị học: Xác định giọng - Dịch giọng Tiết 3: Bài 5: XÁC ĐỊNH GIỌNG - DỊCH GIỌNG I MỤC TIÊU: 1.1 Năng lực: - Xác định giọng hát - So sánh Điệu thức trưởng Điệu thức thứ - Dịch giọng hát Mầm non cho phù hợp với tầm cữ giọng trẻ - Phát phân tích Giọng trưởng giọng thứ khác TP Âm nhạc dành cho trẻ MN 1.2 Phẩm chất: - Có phẩm chất đạo đức tốt, có tác phong chuẩn mực người giáo viên - Có tính kiên trì, cẩn thận, vượt khó; tìm tòi, sáng tạo chuyên môn hoạt động khác - Ý thức rèn lực nghề nghiệp để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau - Yêu nghề, mến trẻ, tích cực học tập, nghiên cứu, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao II PHƯƠNG TIỆN - Nhạc cụ chuyên dùng, máy tính, giáo trình Âm nhạc múa, tuyển tập trẻ thơ hát III NỘI DUNG A Khởi động: - Kiểm tra nhanh câu hỏi âm nhạc học để hệ tống kiến thức chung B Cơ bản: Giọng - Giọng điệu thức thể độ cao định Giọng xác định tên âm chủ tên điệu thức * Xác định giọng hóa biểu *Cách xác định giọng - Hóa biểu khơng có dấu thăng, giáng: Bản nhạc giọng Cdur kết nốt đô a moll kết nốt la - Dấu thăng: Căn vào dấu hóa cuối cùng, ta có giọng trưởng bậc cao quãng 2t có giọng thứ bậc liền kề thấp quãng 2T - Dấu giáng: Dấu hóa liền kề với dấu cuối cung âm chủ giọng trưởng; từ dấu hóa cuỗi lên quãng 3T giọng thứ Dịch giọng - Dịch giọng việc nâng cao hạ thấp cao độ toàn tác phẩm âm nhạc quãng định nhằm phù hợp với độ cao nhạc cụ diễn tấu người hát Điệu thức sau dịch giọng khơng thay đổi giai điệu, tính chất Các bước dịch giọng - Bước 1: Xác định giọng ban đầu nhạc - Bước 2: Xác định ghi hóa biểu giọng - Bước 3: Xác định quãng giọng giọng gốc(chính quãng âm chủ giọng gốc âm chủ giọng mới) - Bước 4: Nâng hạ thấp toàn nốt nhạc nhạc gốc theo quãng xác định, giữ ngun hình nốt, dấu lặng, kí hiệu sắc thái, tình cảm kí hiệu khác hát Thực hành dịch giọng - GV yêu cầu SV dịch nhạc Cô mẹ - Sáng tác: Phạm Tuyên sang giọng Gdur 2.2 Xác định giọng: - Muốn xác định giọng nhạc ta vào số lượng hóa biểu, âm mở đầu kết thúc - Thực hành xác định giọng hát tập hát C Thực hành, ứng dụng, mở rộng - Vận dụng xác định giọng hát tuyển tập hát dành cho lứa tuổi MN - Dịch giọng số hát tuyển tập trẻ thơ hát D Tự học * Hệ thống lại nội dung trọng tâm Chương I: Đặc tính âm có tính nhạc Hệ thống âm tên gọi kí hiệu Trường độ, Dấu hóa Tiết tấu, trọng âm, tiết nhịp, nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà Đảo phịch phách nghịch phách.Đảo phịch phách nghịch phách Quãng hòa thanh, quãng giai điệu Các quãng quãng chuyển hóa Hợp âm Điệu thức Giọng, xác định giọng ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HÀ THỊ THU THỦY DẠY HỌC PHÂN MÔN LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI. .. nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học phân môn Lý thuyết Âm nhạc cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm. .. thuyết âm nhạc - Nghiên cứu thực trạng dạy học Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai - Đề xuất, thực nghiệm biện pháp đổi dạy học môn Lý thuyết Âm nhạc

Ngày đăng: 29/03/2019, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan